【keo nha cai c1】11 tháng năm 2019, xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ tăng 19,5% so với cùng kỳ
. |
Cụ thể,ángnămxuấtkhẩugỗvàsảnphẩmtừgỗtăngsovớicùngkỳkeo nha cai c1 Gỗ và sản phẩm từ gỗ Giá trị xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ tháng 11/2019 đạt 1,08 tỷ USD, lũy kế xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 11 tháng đầu năm 2019 ước đạt 9,64 tỷ USD, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong 10 tháng, gỗ và các sản phẩm từ gỗ là nhóm sản phẩm có thặng dư thương mại lớn nhất trong các sản phẩm nông lâm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam với mức thặng dư 6,47 tỷ USD, tăng tới 20,9% so với cùng kỳ năm 2018.
Về thị trường, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp tục duy trì vị trí 4 thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam trong 10 tháng 2019 với khoảng 81% tổng giá trị xuất khẩu nhóm hàng này. Xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm 2018 với giá trị xuất khẩu đạt 4,2 tỷ USD, tăng tới 34,5%.
Về nhập khẩu, giá trị nhập khẩu tháng 11/2019 ước đạt 212 triệu USD, đưa tổng giá trị gỗ và sản phẩm gỗ nhập khẩu 11 tháng đầu năm ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2018. Trong 10 tháng đầu năm 2019, Trung Quốc là thị trường lớn nhất của Việt Nam với 23,8% thị phần.
Cũng theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Việt Nam được đánh giá là đã tận dụng tốt được cơ hội xuất khẩu so với các nhà xuất khẩu gỗ nhiệt đới khác như Indonesia, Malaysia hay một số nhà xuất khẩu khác. Việc tận dụng tốt các cơ hội là động lực thúc đẩu xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường Mỹ.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung cùng với việc Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA đã góp phần thu hút đầu tưnước ngoài vào ngành gỗ Việt Nam.
Theo báo cáo Đầu tư nước ngoài vào ngành gỗ Việt Nam của Hiệp hội gỗ Việt Nam, đầu tư nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực chế biến gỗ tăng rất nhanh, đặc biệt kể từ năm 2018 trở lại đây. Trong số các quốc gia đầu tư, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc là quốc gia có số lượng dự ánvà quy mô vốn đầu tư lớn.
Tính đến hết tháng 9 năm 2019, ngành gỗ Việt Nam nhận được 67 dự án đầu tư mới, với tổng số vốn đầu tư trên 581 triệu USD, cao hơn 2,3 lần so với tổng vốn đăng ký cả năm 2018. Các dự án tập trung vào mảng chế biến gỗ và phân bố chủ yếu ở các tỉnh Đông Nam Bộ.
Để mở rộng sản xuất, nhiều doanh nghiệpFDI đã quyết định tăng vốn đầu tư, trong đó Hồng Kông (Trung Quốc) là vùng lãnh thổ có số lượt tăng vốn nhiều nhất với 10 lượt tăng vốn, tăng gấp 3 lần so với năm 2018.
Tiếp đến là Trung Quốc, Hoa Kỳ và British Virgin Island. Số vốn tăng trong 9 tháng đầu năm đạt 200,4 triệu USD, cao hơn gần 1,8 lần số vốn tăng của năm 2018. Sự mở rộng đầu tư FDI trên cả 3 hình thức là các dự án đầu tư mới, dự án tăng vốn mở rộng sản xuất và góp vốn thông qua hình thức mua cổ phần. Vốn đăng ký trung bình dự án mới 9 tháng là 8,7 triệu USD. Trung Quốc là quốc gia dẫn đầu trong danh sách các quốc gia đầu tư vào lĩnh vực chế biến gỗ Việt Nam với 40 dự án, chiếm gần 60% trong tổng số dự án đầu tư.
Như vậy, có thể thấy FDI là một trong những động lực thúc đẩy ngành gỗ phát triển, tuy nhiên nó cũng đem lại nhiều thách thức như: khó khăn trong kiểm soát chất lượng của các dự án; tiếp nhận các dự án có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, không đảm bảo các yêu cầu về môi trường; tiềm ẩn nguy cơ gian lận thương mại, giả xuất xứ hàng hóa để lợi dụng thuế nhập khẩu thấp hơn từ Việt Nam so với từ Trung Quốc sang Mỹ.
Để kiếm soát rủi ro, theo Hiệp hội gỗ Việt Nam, cần tập trung vào một số vấn đề sau đây:
Thứ nhất, cần bắt đầu bằng việc rà soát cả 3 loại hình đầu tư, bao gồm: đầu tư mới, các dự án tăng vốn và dự án mua cổ phần. Trong số đó, nên ưu tiên rà soát các dự án đầu tư mới, có quy mô nhỏ, đặc biệt là các dự án đầu tư mới có vốn đăng ký nhỏ trong năm 2019.
Thứ hai, cơ quan quản lý cấp trung ương cần phối hợp chặt ché với các hiệp hội gỗ địa phương để theo dõi, nắm bắt tình trạng đầu tư chui, đầu tư núp bóng, từ đó hình thành các cửa chốt quan trọng trong kiểm soát đầu tư FDI.
Thứ ba, Bộ Công Thương và các Bộ, ngành liên quan cần tăng cường kiểm tra và xử lý vấn đề gian lận thương mại. Trong đó, các cơ quan quản lý trực tiếp có liên quan như cơ quan phụ trách xuất nhập khẩu, phòng vệ thương mại, hải quan, đầu tư nước ngoài, cơ quan cấp C/O và các hiệp hội gỗ tích cực phối hợp chặt chẽ. Bên cạnh đó, cần có những chính sách hỗ trợ cho việc kết nối, trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình dịch chuyển về trình độ quản lý, lao động tay nghề cao, khoa học và công nghệ từ khối doanh nghiệp FDI sang khối doanh nghiệp nội địa.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·NA deputies call for solutions to ensure the feasibility of drug prevention and control programme
- ·Party leader of Việt Nam holds phone talks with President
- ·Prime Ministers of Việt Nam, Laos meet in Kunming
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Minister of Health responds to legislators’ concerns about e
- ·Party chief hosts top Cuban legislator
- ·PM visits President Hồ Chí Minh relic site in Kunming, China
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Training course opens for trade union cadres of Lao army
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Parliamentary ties crucial to Việt Nam
- ·Việt Nam attends Euronaval 2024 in France
- ·PMs hail progress of Việt Nam
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·Prime Minister chairs Government’s regular meeting
- ·Vietnamese, Chinese border guards join hands in disseminating legal regulations
- ·Party chief works with the Party delegation to justice ministry
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Developing education, training to serve new era of nation: PM