【lich thi đau bd hom nay】VAMC chỉ là "kho" lưu trữ nợ xấu?
Đó là nhận định của nhóm nghiên cứu Viện Ngân hàng – Tài chính (Trường Đại học Kinh tế quốc dân) tại hội thảo “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014 những thách thức mới” vừa tổ chức mới đây tại Hà Nội.
Nêu ý kiến tại cuộ hội thảo này,kholich thi đau bd hom nay một số chuyên gia cho rằng, hiện nay vai trò của Công ty quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) như chỉ là “kho” để lưu trữ nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) mà thôi. Vì với cơ chế, chính sách như hiện nay, VAMC rất khó khăn khi tiến hành bán tài sản bảo đảm (TSBĐ) và các khoản nợ đã mua từ các TCTD.
Khó khăn lớn nhất của VAMC trong thời điểm hiện tại chính là việc thiếu các cơ chế đặc biệt để xử lý dứt điểm và triệt để nợ xấu. Điều này gây khó khăn cho VAMC trong việc xử lý các tranh chấp, kiện tụng liên quan đến TSBĐ.
Trong quá trình bán nợ xấu, VAMC không thể tự quyết định giá bán nợ, mà phải có sự chấp thuận của TCTD khiến quá trình bán nợ gặp nhiều trở ngại, do sự mâu thuẫn về giá trị TCTD muốn bán và giá mua thực sự của thị trường.
Cần cơ chế đặc biệt để việc xử lý tài sản bảo đảm và mua bán nợ của VAMC được thuận lợi. Ảnh: H.H |
Một khó khăn nữa là trong quá trình bán nợ cho các nhà đầu tư nước ngoài, những khoản nợ hiện tại của các TCTD thường có giá trị cao với TSBĐ chủ yếu là bất động sản, nên đối tượng đủ năng lực để mua những khoản nợ này phần lớn là các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên các nhà đầu tư này lại gặp vướng mắc trong quyền sở hữu và quyền sử dụng bất động sản tại Việt Nam. Từ đó cản trở quá trình bán nợ của VAMC. Mặt khác với vốn điều lệ thấp hơn 500 tỷ đồng, VAMC cũng chưa tạo được lòng tin và sự bảo đảm đối với nhà đầu tư nước ngoài.
Khung pháp lý về mua bán nợ, xử lý TSBĐ còn chưa hoàn thiện, nhiều bất cập, chưa khuyến khích được sự tham gia của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, chưa hình thành được thị trường mua bán nợ tập trung…
Theo các chuyên gia kinh tế, cần phải sớm hoàn thiện cơ chế và chính sách cho xử lý nợ xấu và hoạt động của VAMC. Xây dựng một thị trường mua bán nợ thật sự bao gồm cả thị trường sơ cấp và thứ cấp sẽ giúp huy động đa dạng các nguồn lực trong và ngoài nước tham gia xử lý nợ xấu.
Ngoài ra, nếu có được các cơ chế đặc biệt, việc xử lý tài sản bảo đảm và mua bán nợ của VAMC sẽ thuận lợi và nhanh chóng hơn, giúp quá trình xử lý nợ xấu đạt kết quả cao hơn./.
Huy Phong
(责任编辑:Cúp C1)
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Lần đầu tiên trao giải Báo chí toàn quốc về Bình đẳng giới
- ·Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường các giải pháp điều hành lãi suất, tín dụng
- ·Tổng cục Hải quan yêu cầu hải quan địa phương triển khai phòng chống bão lụt
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Chứng khoán hôm nay (26/6): VN
- ·Kết quả bóng đá Arsenal 1
- ·Thanh Hoá: "Hot girl" kéo mẹ chồng vào vòng lao lý vì hàng giả
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Trà Vinh: Bắt quả tang 29 đối tượng lắc tài xỉu ăn tiền
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Quản lý chuyên ngành hàng hóa XNK tại Hải Phòng: Nhiều bộ cùng “ôm” một mặt hàng
- ·Bảng tổng sắp huy chương ASIAD 19 hôm nay ngày 6/10/2023 mới nhất
- ·70 thủ tục mới của Bộ Y tế sẽ kết nối Cơ chế một cửa
- ·Tây Ninh Smart
- ·Nhiều vấn đề cần thống nhất về khai báo định mức hàng gia công, sản xuất XK
- ·Chuyển đổi loại hình NK phải chỉnh cả thời hạn nộp thuế
- ·Nâng hạng sẽ thúc đẩy quy mô và thanh khoản của thị trường chứng khoán Việt Nam
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Tuyển Việt Nam, từ thầy Park đến thuyền trưởng Philippe Troussier