【atalanta vs torino】Cảnh báo bong bóng tài sản và thông điệp về ổn định kinh tế vĩ mô
Dòng tiền đổ mạnh vào chứng khoánđang tiềm ẩn nhiều rủi ro về bong bóng giá tài sản. Ảnh: Dũng Minh |
Cảnh báo từ các chuyên gia kinh tế
Mặc dù thành công kép của Việt Nam trong năm 2020 tiếp tục là bài học mà giới chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế phân tích như một kinh nghiệm quý cho không chỉ Việt Nam,ảnhbáobongbóngtàisảnvàthôngđiệpvềổnđịnhkinhtếvĩmôatalanta vs torino mà cả nhiều nền kinh tế khác, nhưng các chuyên gia của Trường đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) vẫn buộc phải lên tiếng cảnh báo đối với kinh tế Việt Nam năm 2021 và trung hạn.
“Chất lượng tăng trưởng thực sự vẫn đang là vấn đề cần cảnh báo”, PGS-TS Tô Trung Thành, chủ biên ấn phẩm Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên năm 2021 với chủ đề Ứng phó và vượt qua đại dịch Covid-19, hướng tới phục hồi và phát triển” (do NEU thực hiện, công bố ngày 31/3/2021).
Lý giải điều này, PGS-TS Thành nhắc đến năng suất lao động của Việt Nam chưa có cải thiện trong 10 năm qua, vẫn đang ở mức thấp, chỉ tương đương với Lào, Campuchia, kém 3 lần so với Thái Lan, kém 7 lần so với Malaysia, kém 4 lần so với Trung Quốc... Chất lượng đầu tư, thể hiện bằng chỉ số ICOR năm 2020 là 14,28%, cao hơn mức bình quân của giai đoạn 2011-2015 (khoảng 6,5%)...
“Chất lượng tăng trưởng nền kinh tế đã có cải thiện, nhưng vẫn chậm so với các nền kinh tế trong khu vực. Đặc biệt, cơ cấu nền kinh tế cũng tiếp tục cần phải bàn vì vẫn lạc hậu so với mức trung bình của nhóm nước thu nhập trung bình thấp”, PGS-TS Thành phân tích.
Có thể nhìn vào mức xuất siêu kỷ lục của năm 2020. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu hầu như không có thay đổi trong những năm gần đây. Khu vực FDI vẫn chiếm đến 72,2% tổng giá trị xuất khẩu và 64% tổng giá trị nhập khẩu năm 2020, tăng lần lượt 2,2% và 6,6% so với năm 2019. Đây cũng là khu vực đóng góp chính đến thặng dư cán cân thương mại cho nền kinh tế, khi khu vực nội địa nhập siêu 15,5 tỷ USD, còn khu vực FDI xuất siêu lên đến 34,6 tỷ USD.
Điều này phản ánh thực tế là doanh nghiệptrong nước vẫn chưa đủ sức thâm nhập thị trường thế giới, vai trò của khu vực này còn rất yếu trong chuỗi giá trị toàn cầu. “Chuỗi giá trị mà các doanh nghiệp FDI tạo lập cho Việt Nam còn ở vị trí thấp, ít giá trị gia tăng, vì vậy, họ cũng dễ bị tổn thương bởi các yếu tố bên ngoài, thể hiện rõ khi Covid-19 xuất hiện”, PGS-TS Thành chia sẻ.
Đặc biệt, PGS-TS Phạm Thế Anh nhắc đến dấu hiệu đáng lo ngại của hiện tượng bong bóng giá trị tài sản, khi tỷ lệ M2/GDP và tín dụng/GDP của Việt Nam đang lần lượt tiệm cận mốc 200% và 150%, vượt xa so với các nước trong khu vực ASEAN-5. Mặc dù giá cả tiêu dùngkhá ổn định, nhưng bong bóng giá tài sản (bên cạnh nợ xấu) đang là một rủi ro đáng quan ngại khi chính sách tiền tệ được nới lỏng. Giá chứng khoán và bất động sảnđều tăng bất thường trong năm 2020.
“Đây là điểm rất cần cảnh báo. Lúc này, chính sách tiền tệ cần thận trọng và phải đảm bảo hướng dòng tiền vào sản xuất, nếu không sẽ làm hạn chế tăng trưởng trong dài hạn”, PGS-TS Thế Anh nhấn mạnh.
Thông điệp gửi tới Chính phủ mới
Cùng ngày, tại Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ 3/2021. Đây được xem là phiên họp cuối cùng trước khi Chính phủ được kiện toàn. Ngay trong cuộc họp này, Chính phủ cũng nhắc đến thách thức tăng trưởng 6,5% năm 2021, mặc dù những chỉ tiêu kinh tế tăng trưởng quý I/2021 được cho là khá sáng sủa trong bối cảnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Ngay đầu tuần này, các vấn đề của nền kinh tế năm 2020 và giai đoạn 2016-2021 cũng đã được kỳ họp cuối của Quốc hội XIV phân tích. Những lo ngại về những chậm trễ trong các dự ánhạ tầng giao thông, trong sửa đổi Luật Đất đai, trong các chính sách chưa rõ ràng, minh bạch khiến không chỉ nguồn lực nhà nước không được tối ưu hiệu quả, mà nguồn lực của khu vực tư nhân vẫn đang ở thế ngần ngừ, chờ đợi.
Ổn định kinh tế vĩ mô sẽ thúc đẩy niềm tin của xã hội, để doanh nghiệp chọn đầu tư, thay vì đầu cơ và cũng là cơ sở để nói đến nền tảng tăng trưởng bền vững trong dài hạn.
- Ông Nguyễn Hồng Sơn, Phó trưởng ban Kinh tế Trung ương
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Phát hiện cơ sở sản xuất bột nếp giả
- ·Bó tay trước giá sữa!
- ·Thị trường váng sữa: Mập mờ chất lượng!
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Dễ ung thư da vì mỹ phẩm siêu trắng
- ·Tóc "khóc thét" vì phấn vẽ
- ·Phát hoảng bún chả tẩm hóa chất
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Xăng bẩn lọt ra thị trường: Khó xử lý vi phạm?
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Chất Vonfram trong điện thoại có thể làm tăng gấp đôi nguy cơ đột quỵ
- ·Sườn bò chua cay làm từ… bột mỳ, nước
- ·Thuốc giá rẻ có đảm bảo chất lượng?
- ·Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
- ·Tiết lộ sự khác nhau giữa Coca
- ·Nỗi lo ngộ độc thực phẩm dịp gần tết
- ·Bánh bao trắng nhờ...chất tẩy
- ·Long An sees positive socio
- ·Xử lý 4.153 vụ buôn lậu, gian lận chỉ trong một tháng
- Tin vắn 15
- Vàng tăng giá trở lại
- Dịch vụ công trực tuyến
- Tỏa sáng những thầy thuốc làm từ thiện
- “4 tại chỗ” và những tiện ích tích cực
- Tiến sĩ Hoàng Hải Hiền tài năng sáng tạo trẻ
- Tiến sĩ Hoàng Hải Hiền tài năng sáng tạo trẻ
- Con lấy chồng ngoại quốc: Một người mẹ ở Minh Lập đang kêu cứu
- Phụ nữ tham gia chuyển đổi số
- Nữ công nhân rơi từ tầng 26 công trình khách sạn đang xây