【7m ti le】Thị trường tín chỉ carbon
Tọa đàm “Thị trường tín chỉ carbon - đường đến Net Zero” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức - Ảnh: VGP/Nguyễn Hoàng |
Song song với việc thực hiện hoạt động,ịtrườngtínchỉ7m ti le biện pháp giảm phát thải khí nhà kính thì thị trường carbon là một trong những công cụ hữu hiệu để đạt mục tiêu Net Zero.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, tính đến tháng 7/2024, đã có 48 quốc gia triển khai thị trường carbon theo cơ chế bắt buộc. Bên cạnh đó là thị trường carbon tự nguyện do các doanh nghiệp, tổ chức quốc tế thành lập. Dù chưa có sự thống nhất trên phạm vi toàn cầu về trao đổi hạn ngạch phát thải, tín chỉ carbon xuyên biên giới nhưng đã có 82 quốc gia và vùng lãnh thổ ký thoả thuận về trao đổi hạn ngạch, tín chỉ carbon.
Tại Việt Nam, có khoảng 150 chương trình, dự án được cấp 40,2 triệu tín chỉ carbon và thực hiện theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon quốc tế để trao đổi trên thị trường carbon thế giới.
Theo lộ trình của Chính phủ, năm 2025 sẽ thí điểm thị trường carbon trong nước và vận hành chính thức từ năm 2028. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã xây dựng Đề án thành lập thị trường carbon, nhằm phát triển thị trường carbon tuân thủ tại Việt Nam, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, thúc đẩy phát triển công nghệ phát thải thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, phát triển nền kinh tế carbon thấp và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới Net Zero vào năm 2050.
Tại tọa đàm, các đại biểu Quốc hội, đại diện cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia, doanh nghiệp đã cùng thảo luận làm rõ về tầm quan trọng của thị trường carbon; tiềm năng, cơ hội của Việt Nam khi tham gia thị trường này cùng những khó khăn, thách thức; đề xuất các giải pháp để bảo đảm việc vận hành thị trường theo kế hoạch, đạt hiệu quả.
Các ý kiến tại Tọa đàm sẽ là nguồn thông tin tham khảo hữu ích đối với các cơ quan quản lý nhà nước trong quá trình xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách có liên quan đến vận hành thị trường carbon trong thời gian tới./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Chứng khoán 25/10: VN
- ·Á hậu Hong Kong kết hôn với chủ thầu xây dựng
- ·Gần 300 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·'Vinh quang trong thù hận 2' tung ảnh hậu trường mới sau khi lập kỷ lục khó tin
- ·Hiệp định Thương mại song phương Anh
- ·Hệ thống thông tin khám bệnh, chữa bệnh: quản lý tập trung, thống nhất và đồng bộ
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Ngọc Sơn tiết lộ về Hồ Văn Cường: Ở nhà riêng, ít nói nhưng thương mẹ
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Giá lúa gạo hôm nay ngày 10/3: Giá chào bán gạo xuất khẩu của Việt Nam duy trì ổn định
- ·Sắc vóc gợi cảm của á hậu Thái Như Ngọc tuổi 40
- ·TP. Hồ Chí Minh: Hàng hóa rục rịch tăng giá theo xăng
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Cục Thuế Hà Nội lựa chọn 9 đơn vị cung cấp dịch vụ hoá đơn điện tử
- ·Giá dầu thế giới tăng do lo ngại nguồn cung thắt chặt
- ·Hàng hoá dịch vụ được thanh toán bằng ngân sách nhà nước có bị tính tiền chậm nộp?
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Làm mới 'Nhật ký của mẹ', Duyên Quỳnh không ngại bị so sánh với Hiền Thục