【đội hình leicester】PVN muốn mua thêm khí từ lô PM3CAA
Năm 2001,ốnmuathêmkhítừlôđội hình leicester Chính phủ Việt Nam đã quyết định đầu tưxây dựng dự áncụm công nghiệp Khí - Điện - Đạm Cà Mau tại xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau với nhu cầu tiêu thụ khí là 2,2 tỷ m3/năm, sử dụng nguồn khí thiên nhiên từ lô PM3CAA tại khu vực chồng lấn ngoài khơi Việt Nam và Malaysia.
Từ năm 2007 đến nay, nguồn khí cung cấp cho khu vực này bao gồm lượng khí theo quyền nhận của Petrovietnam và lượng khí nhận bù từ Petronas trong Hợp đồng phân chia sản phẩm Lô PM3CAA (PSC PM3CAA).
Với sự hợp tác chặt chẽ của Petronas trong việc thực hiện hợp đồng mua bán khí, PVN luôn được ưu tiên nhận tối đa nhu cầu khí trong mùa khô và được Petronas hỗ trợ nhận giúp lượng khí dư trong mùa mưa. Vì vậy, trong suốt thời gian qua, cụm công nghiệp hiện đại này đã vận hành an toàn, ổn định, không chỉ mang lại hiệu quả đối với PVN mà còn có ý nghĩa chiến lược về kinh tế, xã hội của cả khu vực Tây Nam bộ.
Dự kiến từ cuối năm 2019, đầu 2020, sau khi phía Việt Nam lấy hết lượng khí nhận bù từ Petronas, cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau chỉ còn được cung cấp lượng khí theo quyền nhận của phía Việt Nam, vì vậy sẽ thiếu hụt khoảng hơn 1 tỷ m3/năm so với nhu cầu của khu vực này. Vì vậy, cần thiết phải kịp thời có nguồn khí bổ sung cho khu vực Cà Mau để đảm bảo an ninh năng lượng, môi trường đầu tư và xã hội của khu vực Tây Nam bộ nói chung và hiệu quả kinh tế của cụm Khí – Điện – Đạm Cà Mau nói riêng.
Dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Bộ Công Thương và các Bộ, ngành liên quan, PVN và Petronas đã thống nhất ký HOA mua bán khí bổ sung cho khu vực Cà Mau – Việt Nam với nguồn khí từ quyền nhận của Petronas theo PSC PM3CAA và từ các nguồn khí khác của Malaysia.
Trên cơ sở HOA được ký kết vào ngày 15/3/2019, hai bên sẽ tiếp tục triển khai đàm phán Hợp đồng mua bán khí, làm cơ sở thực hiện việc cấp khí bổ sung cho cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau tiếp tục vận hành ổn định, hiệu quả, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam bộ và đóng góp một phần quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước.
Ông Nguyễn Quốc Thập, Phó tổng giám đốc PVN cho biết, PVN mong muốn thỏa thuận đầy đủ sẽ sớm được ký kết, tốt nhất là vào cuối năm 2019 để có cơ sở triển khai thực hiện vào đầu năm 2020.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·4 lý do giới tinh hoa 'mê đắm' biệt thự khoáng nóng Yoko Villas
- ·Suzuki Misano
- ·T&T Group ủng hộ 1.000 tấn gạo và 5 tỷ đồng tiếp sức cho Bắc Ninh, Bắc Giang chống dịch
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·“Bão giá” nguyên vật liệu, nhà sắp hoàn thiện được săn tìm
- ·Sở hữu trí tuệ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng trưởng tốt hơn
- ·Tiếp xúc với mầm bệnh truyền qua thực phẩm có thể gây ung thư não hiếm gặp
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Lần đầu tiên quả vải tươi của Việt Nam xuất hiện tại Kogoshima, Nhật Bản
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Bộ Giao thông Vận tải lập tổ kiểm tra cạnh tranh giá vé máy bay
- ·Giá điện sẽ được điều hành theo cơ chế thị trường
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp ảnh hưởng do Covid
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Dư địa lớn cho xuất khẩu chè sang thị trường Australia
- ·Không để đứt gãy nguồn cung hàng hóa thiết yếu trong mọi tình huống
- ·Rà soát chống bán phá giá thép mạ nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Giá xe Peugeot tháng 6: Đồng loạt các mẫu xe đều nhận ưu đãi giảm giá hàng trăm triệu đồng