【ket qua truc tuyên】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếket qua truc tuyên Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Kỷ niệm khó quên nhất khi đóng Táo quân của Quốc Khánh
- ·Mỹ cấp phép lưu hành bộ xét nghiệm COVID
- ·'Ký ức Hội An' chính thức biểu diễn
- ·Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
- ·Nợ thuế tăng 16%
- ·Công bố cuộc thi ảnh “Góc nhìn người đóng thuế”
- ·Ấn Độ đầu tư hơn 120 triệu USD đẩy nhanh hoạt động phát triển vắcxin
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Diễm My 9X và chồng hẹn hò lãng mạn ở Italy
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Mâm cỗ chay đơn giản ngày Rằm tháng 7
- ·Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn mở hệ phổ thông chuyên
- ·EU chưa thể nhất trí về kế hoạch phục hồi trị giá 1.800 tỷ Euro
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·Tuyên dương 120 học sinh, sinh viên và thanh niên dân tộc thiểu số tiêu biểu, xuất sắc
- ·Hà Nội mưa rào, trời rét, Trung Bộ tiếp tục mưa to
- ·Australia thoát khỏi đợt suy thoái đầu tiên trong gần 30 năm
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·‘Lựa chọn của trái tim’ tập 13: Chàng VĐV bị “hành hạ” trong buổi hẹn hò