【bảng xếp hạng giải na uy】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếbảng xếp hạng giải na uy Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·LG theo chân Samsung ngừng giao hàng sang Nga
- ·Dòng camera C8 EZVIZ
- ·Cảnh báo 8 lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng mức cao trong sản phẩm Microsoft
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Dùng 'hộp cách ly' để cai nghiện smartphone
- ·Maritime Bank chuẩn bị thay đổi toàn diện về chiến lược, thương hiệu
- ·Tin tặc xây dựng trang web giúp mọi người liên lạc với một người Nga bất kỳ
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- ·Dù sợ hãi 'mùa đông', lượng Bitcoin đầu tư nhỏ lẻ vẫn cao kỷ lục
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Sẵn sàng cho kỷ nguyên số với giải pháp điện toán hiệu năng cao cho doanh nghiệp
- ·Môi trường xanh An Phát ký hợp đồng trị giá 1.400 tỷ đồng với khách hàng
- ·Bamboo Airways khai trương đường bay TPHCM – Vân Đồn, xúc tiến mở đường bay quốc tế
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·Giận dỗi Twitter, Elon Musk lộ ý định xây dựng mạng xã hội riêng
- ·Làm gì để “chớp” cơ hội nhận lương CNTT khởi điểm từ 700 triệu đồng/năm?
- ·Doanh nghiệp bắt tay vào sản xuất, kinh doanh ngay từ đầu năm
- ·Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- ·Doanh nghiệp nhận ưu đãi khủng từ siêu tài khoản ZERO+ của Maritime Bank