【bxh hạng nhất trung quốc】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếbxh hạng nhất trung quốc Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Thể thao)
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·Sống khổ như dân ở chung cư của Hateco
- ·Thủ thuật sạc pin điện thoại nhanh đầy không sợ chai pin
- ·Phương án B – hệ điều hành thay thế Android của Huawei – lộ diện
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Cây robot chống ô nhiễm không khí mới được Mexico sản xuất có gì đặc biệt?
- ·Dùng điện thoại thông minh dễ bị theo dõi, cách phòng tránh đơn giản ít người biết
- ·Lợi nhuận quý IV tăng nhưng Viglacera vẫn 'ngậm ngùi' khi lợi nhuận cả năm chưa kịp về đích
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Nhà khoa học nữ có cơ hội nhận học bổng 150 triệu đồng
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Chất lượng xe sản xuất, lắp ráp trong nước sẽ được quản lý chặt chẽ
- ·Giảm kỷ lục thời gian khám chữa bệnh nhờ áp dụng mô hình quản lý tinh gọn
- ·Cần Thơ: Đẩy mạnh năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·Cách sửa chữa màn hình iPhone bị hỏng hoặc thay pin dễ dàng hơn rất nhiều
- ·Shark Bình: 'Chuyển đổi số chẳng phải điều gì đó quá phức tạp hay hoành tráng'
- ·Ngán ngẩm với hàng loạt lùm xùm đất đai của 'ông lớn' Đất Xanh Group
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·Cổ phiếu của Bầu Đức bất ngờ tăng vọt