【bóng đá ý bảng xếp hạng】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếbóng đá ý bảng xếp hạng Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:La liga)
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Gây tai nạn chết người, tài xế container gỡ xe bị nạn rồi bỏ trốn
- ·Ký kết quy chế phối hợp bảo đảm an ninh, an toàn điện cao áp
- ·Phát hiện thuốc hết hạn sử dụng tại Công ty dược Bắc Á
- ·Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
- ·Tin vắn 14
- ·Bù Đốp: Số hộ nghèo, cận nghèo giảm vượt kế hoạch
- ·50 học viên tham gia lớp học tiếng Khơme
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Bão Haima vào Biển Đông trở thành cơn bão số 8 trong năm nay
- ·MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- ·Đồng Xoài đẩy mạnh quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hóa
- ·Cao su Bình Long: Đối thoại định kỳ với người lao động
- ·Gia đình anh Điểu Cường được tặng nhà tình thương
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Cắt trọn 2 tuyến vú vì tiêm silicone
- ·Thanh toán chi phí cho người tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên
- ·200 phần quà tặng hộ khó khăn, học sinh nghèo xã Phú Riềng
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Nhân dân đóng góp 1,56 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới