【kết quả bóng đá 88】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếkết quả bóng đá 88 Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Doanh nghiệp thành công với 90% doanh thu từ hàng xuất khẩu nhờ đáp ứng tốt tiêu chuẩn
- ·HENGSAN Việt Nam được vinh danh tại lễ trao giải thưởng doanh nghiệp Asean xuất sắc 2020
- ·Áp dụng công cụ giám sát đào tạo cải thiện năng suất chất lượng
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Không bị cuốn vào các dòng xoáy biến động, góp phần tái định hình thế giới
- ·Tôm xuất khẩu tăng trưởng ấn tượng nhất năm 2020
- ·Bộ Công Thương lại đề xuất Thủ tướng cho xuất khẩu gạo trở lại
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·2.300 đại biểu sẽ tham dự Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Khẩn cấp ngăn chặn vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới
- ·Năng suất chất lượng: Bước chuyển hóa quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển
- ·Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long – Dấu ấn nâng hạng du lịch biển Việt Nam
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·Hà Nội: Tất cả các cửa hàng dịch vụ không thiết yếu đều phải đóng cửa đến ngày 5/4/2020
- ·Vaccine Covid
- ·Xe máy điện VinFast Impes: Chất lượng vượt trội, giá chưa tới 15 triệu đồng
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Thủ tướng đồng ý giảm 50% phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước