【trực tiếp bóng đá hạng 2 italia】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếtrực tiếp bóng đá hạng 2 italia Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·HAGL đã nộp 157 tỉ đồng tiền nợ thuế
- ·300 DN tham dự triển lãm Saigon Tex 2012
- ·Kế hoạch 5 bước chiếm đoạt 2.373 tỷ của tập đoàn Alibaba
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Tổng kiểm tra doanh nghiệp FDI vay vốn ngân hàng
- ·BIDV trao giải thưởng 1,2 tỷ đồng cho khách hàng gửi tiết kiệm
- ·Sacombank được xếp hạng triển vọng ổn định
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·Lập phòng “bay lắc” trong Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Thưởng tết 50 nghìn đồng
- ·Thiếu niên 16 tuổi nhiều lần quan hệ với bạn gái 13 tuổi
- ·Xử phạt nặng 3 đơn vị vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Đại gia Dương Thị Bạch Diệp: Hoán đổi tài sản là muốn làm việc tốt cho Nhà nước
- ·Giám đốc công ty mua bán nợ ở Đắk Nông bị bắt
- ·Gần 100 chỉ vàng SJC của Western Bank đã có chủ
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Lên mạng tự nhận 'chuyên gia' lô đề, nhóm đối tượng lừa đảo 15 tỷ