【tỷ số 2 in】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếtỷ số 2 in Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Công ty CP Hoá chất Đức Giang bị phạt 230 triệu đồng
- ·Vùng 'rốn lũ' Hà Nội vẫn ngập sâu, nhiều nhà chỉ thấy mái
- ·Bộ Tài chính làm việc với Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ và lãnh đạo TP. Cần Thơ
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Nuôi đặc sản nhà giàu săn lùng để biếu Tết, 8X Phú Thọ thu tiền tỷ dịp cuối năm
- ·Những điều kiêng kỵ, nên làm trong ngày Lập xuân để có may mắn, tài lộc
- ·Từ 15/6: Thực hiện cách tính công cho người làm việc cộng đồng
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Bộ Tài chính ký kết 17 hiệp định vay nợ, viện trợ
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Nướng cá không ngơi tay từ 3h sáng tới khuya, ngày làm 5 tạ vẫn 'cháy' đơn
- ·Hà Nội: Hướng tới mục tiêu thu 135 nghìn tỷ đồng
- ·Huỷ niêm yết cổ phiếu MKP
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Kỹ sư 45 tuổi xem mắt hơn 100 lần vẫn chưa 'chốt' ai, bà mối chỉ ra nguyên do
- ·Tình trăm năm tập 181: Cụ ông tiết lộ bí quyết giữ hạnh phúc suốt 58 năm
- ·Cơ quan Thuế không xác nhận báo cáo tài chính
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão, hướng tới vùng biển miền Trung