【kết quả giải vô địch bỉ】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếkết quả giải vô địch bỉ Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Lộ diện thương vụ M&A bất động sản mới
- ·Doanh nghiệp địa ốc vượt qua lằn ranh sinh tử
- ·Vụ gần 200 công nhân nghi ngộ độc hóa chất: Nỗ lực cứu người, nhanh chóng làm rõ nguyên nhân
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Đường giao thông nông thôn bị hư hỏng vì xe ben
- ·Phú Giáo: Cần chấn chỉnh tình trạng xe hơi đậu không đúng quy định
- ·Đường xuống cấp, ngập nước, gây ô nhiễm khu dân cư
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Chào bán mua sách “gia phả” qua điện thoại: Chất lượng sách không như lời quảng cáo
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·TX.Dĩ An: Cần sớm có giải pháp kéo giảm tai nạn giao thông trên đường Mỹ Phước
- ·Sửa đổi bổ sung một số quy định hướng dẫn Luật Nuôi con nuôi
- ·Cháy bình gas trước cổng công ty kinh doanh gas, người dân lo lắng
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Bất động sản vẫn trầm lắng, TP.HCM muốn giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất
- ·Cơ hội nào cho người mua chung cư giữa thời “bão giá”?
- ·Cảnh báo vi phạm hành lang an toàn lưới điện
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Vụ mượn đất nhưng không trả: Sẽ xử lý dứt điểm