【kết quả auxerre】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếkết quả auxerre Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Khuyến khích và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới
- ·92 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Trọn niềm tin yêu và tự hào về Đảng
- ·Hải quan TPHCM đàm phán miễn phí lưu kho, bãi cho nhiều lô hàng viện trợ
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh làm Trưởng ban Kinh tế Trung ương
- ·Đảm bảo chất lượng, tính khả thi của quy hoạch quốc gia và quy hoạch tỉnh
- ·Hình ảnh Chủ tịch Quốc hội chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Khởi tranh Giải vô địch Bóng đá Bình Dương sau 17 năm gián đoạn
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Nếu quy hoạch triển khai chậm, chất lượng thấp sẽ kìm hãm sự phát triển của đất nước
- ·TPHCM ra mắt đội đặc nhiệm kiểm dịch phòng, chống dịch Covid
- ·Phòng y tế phục vụ đại biểu dự Đại hội Đảng lần thứ XIII
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Khai trương Trung tâm Báo chí phục vụ Đại hội Đảng vào ngày 22/1
- ·Ngành Nội chính Đảng tập trung tham mưu để xử lý nghiêm các vụ tham nhũng
- ·Chậm giải ngân vốn đầu tư công, vốn ODA làm “nóng” nghị trường
- ·Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- ·Hơn 2.000 người Việt đã được sơ tán khỏi vùng chiến sự ở Ukraine