【racing genk vs】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếracing genk vs Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:World Cup)
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Hoa hậu Huỳnh Thị Thanh Thủy có gương mặt cân đối hiếm có
- ·Mẹ ruột Hoa hậu Thùy Tiên bức xúc khi bị đồn bỏ rơi con gái để tái hôn
- ·Trương Ngọc Ánh làm giám khảo cuộc thi dành cho các cô gái có chiều cao từ 1,45m
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Xem ảnh Á hậu Tường San năm 15 tuổi, dân mạng xuýt xoa khen 'đẹp từ trong trứng'
- ·BTC Hoa hậu Việt Nam xin lỗi về sự cố váy xuyên thấu của Phương Anh
- ·Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023 được cấp phép tổ chức tại Đà Nẵng
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·Những mỹ nhân Việt gây tiếc nuối khi 'trắng tay' tại Miss Universe
- ·Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·Nhan sắc người đẹp Việt đăng quang Hoa hậu Môi trường thế giới 2023
- ·Lý do quan hệ Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam và Miss Universe đổ vỡ
- ·BTC Hoa hậu Việt Nam xin lỗi về sự cố váy xuyên thấu của Phương Anh
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Trước Ngọc Châu, những nàng hậu nào từng vướng scandal học vấn?
- ·Lý do quan hệ Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam và Miss Universe đổ vỡ
- ·Nữ biên tập viên của VTV trở thành giám đốc quốc gia Miss Universe Vietnam
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Sở Thông tin Truyền thông Lâm Đồng không xử lý đơn của Thùy Tiên