【lịch thi đáu u23】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếlịch thi đáu u23 Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Bất ngờ với không gian xưa trong căn nhà phố hiện đại
- ·Độc nhất vô nhị nhà 4 mặt tiền Hà Nội hơn 8.000 căn nhà ở xã hội sắp ra hàng
- ·3 yếu tố tạo nên đẳng cấp cho Hanoi Signature
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Hoang lạnh trong đại đô thị ma của ông lớn Trung Quốc xây trên đất khách
- ·Chung cư cũ 'lên ngôi': Dân đổ xô săn tìm, giá bỗng vọt tăng cao
- ·Biệt thự biển NovaWorld Phan Thiet đắt khách, công suất lấp đầy đến 90%
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Phía đông Thủ đô
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Từ 1/8, trường hợp nào mua nhà phải chuyển khoản?
- ·Môi trường sống lý tưởng để trẻ phát triển toàn diện năng
- ·Đề xuất ủy viên Bộ Chính trị, bí thư TƯ Đảng được thuê biệt thự công vụ 500m2
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·39 lô biệt thự ở thị trấn được ví như 'Đà Lạt thu nhỏ' bị phát thông báo thu hồi
- ·Dự án LA Home chưa được bán, chủ đầu tư nói không liên quan khách đã đóng tiền
- ·Hưng Yên sắp đấu giá 134 suất đất, khởi điểm từ 10 triệu đồng/m2
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Không đóng tiền sử dụng tiền thuê đất sẽ bị thu hồi đất