【kq bd hang 2 tbn】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếkq bd hang 2 tbn Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Tuổi trẻ Thủ Dầu Một: Phát huy tinh thần tình nguyện phòng, chống dịch bệnh
- ·Mối nguy hại từ sự thờ ơ, vô cảm
- ·Sản xuất, kinh doanh phục hồi, kinh tế phát triển ổn định
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Kỳ họp thứ 13, HĐND tỉnh khóa X thành công tốt đẹp
- ·Sắp xếp bộ máy: Trong 5 năm, giảm số lượng cấp phó theo quy định chung
- ·Chi bộ Hội Nông dân tỉnh kết nạp 2 quần chúng ưu tú vào Đảng
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Xã Tân Mỹ: Kết quả tích cực từ chiến lược xây dựng gia đình văn hóa
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Số người bị ngộ độc thực phẩm tăng 202,8% so với cùng kỳ 2023
- ·Thực hiện tốt công tác dân số
- ·Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đồng bộ
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Phường Hưng Định: Thành lập 114 Tổ an toàn Covid
- ·Xã Thạnh Hội: Xử phạt, nhắc nhở các trường hợp vi phạm phòng, chống dịch bệnh
- ·Công an huyện Bắc Tân Uyên: Chủ động bảo đảm an ninh trật tự trong thời gian giãn cách xã hội
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Hướng tới thành phố văn minh, hiện đại…