【kết quả bóng đá live score】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếkết quả bóng đá live score Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Bờ Biển Ngà
- ·Kỳ 2: bản lĩnh trước tình huống ""ngàn cân treo sợi tóc""
- ·Cổ phiếu bất động sản: Tìm cơ hội với từng nhóm ngành
- ·Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- ·Tiếp tục mở rộng đa dạng mô hình bán lẻ, dự kiến tuyển thêm gần 5.000 nhân sự
- ·Việt Nam khẳng định việc thực thi các cam kết quốc tế về lao động
- ·Sau FTA với Việt Nam, EU đạt được thỏa thuận về thương mại với Mercosur sau 20 năm đàm phán
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·Quy định mới về chế độ bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện
- ·Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- ·Nghệ sĩ Thiên Kim qua đời ở tuổi 91
- ·Sao Việt ngày 26/2: Lương Thùy Linh thả dáng tại sân bay, Quỳnh Nga gợi cảm
- ·Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Nộp thuế của doanh nghiệp tương đối tích cực
- ·EVFTA tạo lực hút cho ngành dệt may
- ·Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản và những kỳ vọng
- ·Ấn tượng không gian trưng bày quảng bá văn hóa
- ·Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hà Lan: Một giai đoạn mới đầy triển vọng