【số liệu thống kê về nagoya grampus gặp sanfrecce hiroshima】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếsố liệu thống kê về nagoya grampus gặp sanfrecce hiroshima Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- ·Học sinh, học viên Hậu Giang được nghỉ Tết Nguyên đán 10 ngày
- ·Chưa mặn mà học nghề
- ·Khẳng định được uy tín, chất lượng với người học
- ·Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- ·Đại hội đại biểu Hội sinh viên Việt Nam Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang
- ·Trao thưởng Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh các môn văn hóa THCS
- ·Giám sát thực tế tiêm chủng mở rộng tại huyện Châu Thành
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·Chuyện về đại biểu trẻ nhất Đại hội Thi đua yêu nước
- ·Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Trường Đại học Võ Trường Toản: Đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục
- ·“Sóng và máy tính cho em”
- ·Tiết học đầu xuân !
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·“Mỗi lớp một công trình gắn lý luận với thực tiễn”
- ·Thị xã Long Mỹ: Đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
- ·Tổng kết công tác y tế và dân số năm 2020
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Các trường đại học, cao đẳng giảng dạy ra sao thời điểm này ?