【ibongda.com】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếibongda.com Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Đảng ủy Bộ Tài chính quán triệt, triển khai các văn bản của Trung ương
- ·Xóa bỏ các thị trường tiêu thụ bất hợp pháp động vật hoang dã
- ·Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 1/6: Giá xăng trong nước vẫn thấp hơn một số quốc gia
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·Thủ tướng chỉ thị tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan HCNN
- ·Ngăn chặn, xử lý dứt điểm xe quá tải đi trên đê
- ·Lũ lớn tại Lào Cai làm 11 người chết, mất tích
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Làm sao để Việt Nam không thành ‘bãi rác’ công nghệ cũ?
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Chính phủ thảo luận kỹ 2 luật hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Chủ tịch nước Trần Đại Quang hội kiến Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga
- ·Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh tiếp xúc song phương tại AMM 50
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 20/7: Khả năng giá xăng giảm tới 3.000 đồng/lít
- ·Nguyên mẫu đầu tiên của máy bay Tu
- ·Thủ tướng: Thước đo giáo dục đại học là bao nhiêu sinh viên khởi nghiệp thành công
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Thủ tướng yêu cầu xử lý trách nhiệm vụ Sở có 44 lãnh đạo, 2 chuyên viên