【bảng xep hang y】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếbảng xep hang y Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- ·Giải chạy thành công vì nhiều ý nghĩa mang lại
- ·Truy tìm người mẹ vụ thi thể trẻ sơ sinh treo trên thân cây ở Hà Nội
- ·ĐB Trần Du Lịch: Doanh nghiệp nhà nước chuyển biến quá trì trệ
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Hữu Chí công tác tại đảo Trường Sa
- ·Doanh nghiệp vừa nạn nhân, vừa là tác nhân của tham nhũng
- ·Việt kiều Lào gắn kết quan tâm giúp đỡ người nghèo
- ·PM to visit Laos, co
- ·Bắt giữ hơn 1,5 tấn gỗ lậu vận chuyển qua đường hàng không
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Tiền Giang: Phát hiện 4 tấn dầu nhờn vi phạm nhãn hàng hóa
- ·Lạng Sơn: Quyết liệt ngăn chặn hàng lậu, hàng giả thời điểm cuối năm
- ·Giải vô địch Lân Sư Rồng quốc gia diễn ra tại Hậu Giang
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Rà soát công tác chuẩn bị Đại hội thể thao cấp tỉnh
- ·Cách ly 471 người từ Hàn Quốc do dịch Covid
- ·Lạng Sơn: Thu giữ 6 tạ nấm lim và linh chi
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Tiền Giang: Phát hiện thuốc lá điếu nhập lậu ngụy trang trên xe “luồng xanh”