【bxh bong da nu】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếbxh bong da nu Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Vụ Sài Gòn Đại Ninh: Cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng "lập công chuộc tội"
- ·Hà Tĩnh chấp thuận chủ trương nhà máy sản xuất ô tô điện
- ·Shark Thủy bị khởi tố thêm tội danh Đưa hối lộ
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·Cựu Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương lĩnh án tử hình
- ·Hà Nội: Cảnh sát 141 vây bắt 57 "quái xế" lạng lách, đánh võng trong đêm
- ·Ca sĩ Chi Dân lại xin lỗi
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Cán bộ công an ở Hà Nội dùng ô tô công an phường để chở ma túy
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Gã đạo diễn trẻ mạo danh phụ nữ, giết người theo đúng kịch bản phim
- ·Tội lỗi của người phụ nữ sát hại cô gái ở chợ đầu mối Thủ Đức
- ·Nghe tin bố bị chém, nữ sinh ngành luật cầm búa đinh đập bà lão 70 tuổi
- ·Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- ·Giả danh giáo viên lừa mua hàng để chiếm đoạt tài sản
- ·Người nhà học sinh vay tiền, giáo viên chủ nhiệm bị dọa giết
- ·Bà chủ tiệm cắt tóc tử vong tại nhà riêng, trên người có vết chém
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Phiên xét xử vụ nổ súng ở Hà Nội phải tạm hoãn vì bị cáo lên cơn hen