【xem tỷ số ngoại hạng anh】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếxem tỷ số ngoại hạng anh Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Cần mở rộng đối tượng cho vay Quỹ đầu tư phát triển
- ·Tượng Phật trên núi Cấm đạt kỷ lục châu Á
- ·Rau xanh, trái cây xuất khẩu phải có chứng chỉ an toàn thực phẩm
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Thương binh, học sinh, trẻ em được miễn phí qua phà
- ·Năm 2018 sẽ hoàn thiện Khu thương mại và dân cư thị trấn Thanh Bình
- ·Nhà giàn DK1/10: Cứu sống một ngư dân Bạc Liêu gặp nạn trên biển
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Tân Hiệp giảm nghèo nhanh
- ·Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
- ·Nhà nông Điểu Ngân thu tiền tỷ mỗi năm
- ·Quân đội ta trung với Ðảng, hiếu với dân
- ·Hàng trăm công nhân đồng khởi kiện Công ty TNHH Sang Hun
- ·Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- ·Quân đội ta trung với Ðảng, hiếu với dân
- ·Bảo đảm mọi nhà, mọi người đều có điều kiện vui Xuân, đón Tết
- ·Chúc mừng Đại lễ Khai đạo Phật giáo Hoà Hảo năm 2023
- ·Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ hưởng lợi khi Việt Nam tham gia TPP