【link xem ngoại hạng anh trực tiếp】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếlink xem ngoại hạng anh trực tiếp Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:La liga)
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Sửa đổi tiêu chí dự án công nghệ cao
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 20/5/2015: Thông xe cầu gần 2.000 tỉ đồng
- ·Kỳ thi THPT Quốc gia 2015: Bắt đầu gửi giấy báo dự thi cho thí sinh
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Bị cưỡng bức tập thể tại đồn cảnh sát sau khi tố cáo hiếp dâm
- ·Thêm ba người chết vì MERS tại Hàn Quốc
- ·Tin tức mới cập nhật hôm nay: Hong Kong biểu tình phản đối cải cách bầu cử
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h hôm nay ngày 5/6
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Kỹ thuật trồng cây và chăm sóc cây sưa quý hiếm
- ·Quan hệ tình dục quá lâu, cụ ông 71 tuổi đột tử
- ·Sự cố giao thông: Tàu chở hàng trật bánh
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Chết đuối dưới giếng nước vì ham đi bắt ếch
- ·Tin tức mới cập nhật hôm nay: 100 chiến đấu cơ Mỹ và châu Âu tập trận gần Nga
- ·Vật thể lạ trong vườn gia đình ở Thanh Hóa đã được xác định
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Tình hình Biển Đông tăng nhiệt, Mỹ muốn Nga liên thủ chống Trung Quốc?