【porto đấu với gil vicente】Italy nâng mức dự báo tăng trưởng năm 2022
Khách thăm quan đấu trường Colosseum ở Rome,ângmứcdựbáotăngtrưởngnăporto đấu với gil vicente Italy, ngày 12/6/2021. |
Nếu so với quý I/2022, nền kinh tế đã tăng 1%. Để so sánh, GDP của Italy trong quý I/2022 chỉ tăng 0,1% so với quý trước đó.
Kết quả tốt hơn mong đợi đã khiến Cơ quan Thống kê quốc gia Italy (ISTAT) nâng dự báo tăng trưởng năm 2022 lên 2,6%, tăng 0,1% so với dự báo hồi tháng 5 vừa qua.
Tốc độ tăng trưởng cao trong quý II đánh dấu quý thứ sáu liên tiếp trong đó nền kinh tế Italy có mức tăng trưởng dương, bắt đầu từ quý I/2021 khi nền kinh tế bắt đầu thoát khỏi suy thoái kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra. Trong khi đó, tăng trưởng kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2022 là 3,4%, cao hơn so với ước tính 2,8% cho cả năm, được công bố vào tháng trước trong triển vọng kinh tế 2022-2023 của ISTAT.
Italy có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn nhờ nhu cầu trong nước, bù đắp cho việc xuất khẩu sang các nước khác giảm nhẹ trong quý II. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng phần nào bị ảnh hưởng do giá cả tăng cao. ISTAT cho biết tỷ lệ lạm phát tháng 7 đã tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn một chút so với mức tăng lạm phát hàng năm 8% của tháng 6/2022. Tuy nhiên tỷ lệ lạm phát hàng tháng
ISTAT cho biết chi phí năng lượng cao hơn là động lực chính thúc đẩy việc lạm phát tăng. Vào tháng 7, giá năng lượng cao hơn 42,9% so với tháng7/2021, mặc dù mức tăng đó thấp hơn mức tăng 48,7% của tháng 6. Giá năng lượng bắt đầu tăng vào đầu năm nay do tác động của cuộc xung đột ở Ukraina. Trong 7 tháng đầu năm nay, tỷ lệ lạm phát đã tăng 6,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đây là tỷ lệ lạm phát cao nhất kể từ khi Italy gia nhập khu vực đồng tiền chung euro năm 1999. Các lĩnh vực kinh tế khác có mức tăng giá thấp hơn: giá dịch vụ giải trí, văn hóa và chăm sóc cá nhân tăng 4,6% trong tháng 7, trong khi giá thực phẩm chế biến tăng 9,6% và chi phí vận chuyển tăng 8,9%. Tất cả các lĩnh vực này đều bị ảnh hưởng trực tiếp bởi giá nhiên liệu cao hơn. Các nhà kinh tế đã nói rằng việc giá cả tăng góp phần vào tăng trưởng kinh tế khi nó được đo lường bằng giá trị, như trường hợp của các phép đo tăng trưởng kinh tế của ISTAT, mặc dù điều này cũng đồng nghĩa với sức mua của tiền tệ.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Công an Đồng Tháp khởi tố 3 bị can lạm dụng chức vụ, quyền hạn
- ·Ngân hàng và doanh nghiệp cần là đối tác
- ·Thi sáng tác biểu trưng Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025
- ·Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
- ·Các thuộc cấp nói gì về vai trò của bà Trương Mỹ Lan tại ngân hàng SCB?
- ·Bắt đối tượng lừa đảo mua bán đất, chiếm đoạt hàng tỷ đồng
- ·Kí kết hợp tác “xuất khẩu” bất động sản
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Bắt cựu Bí thư Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Vụ Trương Mỹ Lan: Cựu cục trưởng thanh tra 'xấu hổ' vì nhận hối lộ 5,2 triệu USD
- ·Bị cướp xe máy khi giúp nhầm kẻ gian
- ·'Siêu lừa' ở Quảng Bình nhận thêm 16 năm tù vì lừa đảo khi hoãn thi hành án
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Hơn 1.000 công ty ‘ma’ trong hệ sinh thái của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát
- ·Doanh nghiệp Nhật muốn "nới" quy định về lao động nước ngoài
- ·Vẫn rối chuyện bản quyền
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·HDBank ký kết hợp tác chiến lược với Trường CĐ Giao thông vận tải III