【kqbd.c1】Công nghiệp chiến lược kỳ vọng hút vốn FDI Hàn Quốc
Hiện còn 4 lĩnh vực công nghiệp chiến lược nữa của Việt Nam mong mỏi nguồn vốn này.
Công ty TNHH Hyundai Kefico Việt Nam tại Khu công nghiệp Đại An (Hải Dương),ôngnghiệpchiếnlượckỳvọnghútvốnFDIHànQuốkqbd.c1 chuyên sản xuất linh kiện điện tử thông minh cho ô tô. Ảnh: Dũng Minh |
Khẩu vị thay đổi, tài chính- ngân hàngđang được quan tâm
Một thông tin quan trọng vừa được Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Park Byeong-Seug - nhân chuyến thăm Việt Nam - chia sẻ, đó là một số ngân hàng Hàn Quốc đang mong muốn nhận được giấy phép hoạt động để làm ăn, kinh doanh tại Việt Nam.
Thực tế, thông tin này không quá mới. Tầm này năm ngoái, khi Ủy ban Liên chính phủ Việt Nam - Hàn Quốc họp phiên thứ 17, đại diện phía Chính phủ Hàn Quốc đã cho biết, có ít nhất 3 ngân hàng Hàn Quốc đang chờ được mở chi nhánh tại Việt Nam, sau khi Woori, Kookmin, Shinhan và KEB Hanabank đã lần lượt có mặt tại Việt Nam. Mới đây, hồi tháng 7/2020, Ngân hàng Deagu Chi cũng đã được phép mở chi nhánh tại TP.HCM.
Sự xuất hiện ngày càng nhiều nhà đầu tưHàn Quốc tại Việt Nam là lý do khiến các ngân hàng xứ Hàn mong muốn mở chi nhánh tại Việt Nam. Thậm chí, không chỉ ngân hàng, mà các công ty chứng khoán Hàn Quốc cũng không ngừng hiện diện tại Việt Nam.
Cuối tháng 8/2020, Công ty Chứng khoán JB Việt Nam đã được cấp giấy phép thành lập, với vốn điều lệ 300 tỷ đồng. Đây là công ty chứng khoán thứ 7 của Hàn Quốc có mặt tại Việt Nam, sau một loạt tên tuổi khác, như KIS, Mirae Asset, KBSV, Shinhan, Pinetree…
“Đây là lĩnh vực mà thời gian tới, sẽ có nhiều doanh nghiệpHàn Quốc quan tâm đầu tư”, ông Hong Sun, Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam nhận định.
Đây là một “khẩu vị” mới của các nhà đầu tư Hàn Quốc. Song thực tế, khẩu vị truyền thống vẫn sẽ được ưa chuộng, nhất là khi dòng vốn dịch chuyển sau Covid-19 đang hướng đến Việt Nam. Theo dự báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thời gian tới, Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục thu hút được các dự ánquy mô nhỏ và vừa của Hàn Quốc với mục tiêu tìm kiếm cơ sở sản xuất chiến lược để xuất khẩu và tìm kiếm thị trường mới. Ngoài ra, dòng vốn đầu tư Hàn Quốc cũng sẽ tiếp tục đổ vào các lĩnh vực giải trí, dịch vụ, bất động sản…
Chính vì vậy, hàng loạt tên tuổi lớn của Hàn Quốc đã và đang có mặt tại Việt Nam, như LG, Samsung, Hyundai, Hanwha, Hyosung… Cũng bởi điều đó, Hàn Quốc vẫn đang giữ vững vị thế là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam, với tổng vốn đăng ký gần 70,4 tỷ USD.
Tuy từ đầu năm tới nay, do ảnh hưởng của Covid-19, vốn đầu tư từ Hàn Quốc có xu hướng chậm lại, song theo Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, ông Park Noh Wan, vốn đầu tư từ Hàn Quốc sẽ “sớm sôi động trở lại”.
Mong mỏi vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp chiến lược
Vốn đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam ngày càng có sự “nâng cấp” rõ rệt. Một bằng chứng rõ nét là đầu năm nay, Samsung đã khởi công xây dựng một trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) 220 triệu USD ở Hà Nội, với mong muốn biến nơi đây thành một trong những trung tâm R&D chiến lược của Tập đoàn trên toàn cầu.
Trong 10 tháng năm 2020, Hàn Quốc đứng thứ hai trong danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư lớn vào Việt Nam, với 3,42 tỷ USD, đứng sau Singapore với 7,51 tỷ USD. Việc có một dự án điện khí 4 tỷ USD khiến Singapore dễ dàng vượt lên dẫn đầu. Tuy nhiên, nếu xét về số lượng dự án mới, thì Hàn Quốc vẫn đứng ngôi vị quán quân, với 528 dự án.
Các nhà đầu tư Hàn Quốc cũng đứng đầu về số lượt góp vốn, mua cổ phần, với 1.626 lượt trong 10 tháng qua.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Facebook fixed map wrongfully depicting Việt Nam’s territory as Chinese
- ·President’s order on promulgation of seven laws
- ·Party leader receives vice chairman of Lao parliament
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Deputy PM Phạm Bình Minh enhances cooperation with Bulgaria
- ·ASEAN, partners meet in Singapore to strengthen defence ties
- ·Facebook fixed map wrongfully depicting Việt Nam’s territory as Chinese
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·PM chairs meeting to revise SEZ law
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Court upholds sentence against Đinh La Thăng in OceanBank case
- ·Sympathies sent to Vietnamese victims of Phnom Penh fire
- ·Party chief asks for trust from voters
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Four PVN’s oil officials detained on charges of power abuse, asset misappropriation
- ·PM issues directive to better implement law on support for SMEs
- ·Lawmakers debate corruption in private sector
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·PM asks for WEF’s support to promote VN’s image
- Kiến nghị dành 72.497 tỷ đồng từ Chương trình phục hồi kinh tế cho dự án cao tốc Bắc
- Đồng Tháp: Các mục tiêu lớn, trọng tâm năm 2021 được đảm bảo
- Tăng lực phục hồi kinh tế
- Vĩnh Hoàn (VHC) sắp nhận 55 tỷ đồng cổ tức từ một doanh nghiệp sản xuất bánh phồng tôm
- Cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp Việt
- Chủ tịch nước hội đàm với Tổng thống Nga
- Cục Hàng không Việt Nam đề xuất phân nhóm xanh, vàng, đỏ để mở lại đường bay nội địa
- Kinh tế Australia và Việt Nam có khả năng bổ sung nhau rất lớn
- Nguồn lực nào cho gói hỗ trợ trên 340.000 tỷ đồng?
- Quảng Yên