【kết quả giải vô địch quốc gia chile】Giải 'điểm nghẽn' về chính sách thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ
Theảiđiểmnghẽnvềchínhsáchthúcđẩypháttriểnthịtrườngkhoahọccôngnghệkết quả giải vô địch quốc gia chileo ông Phạm Đức Nghiệm, Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN), thời gian qua, Đảng, Chính phủ đã quan tâm và có nhiều chính sách thúc đẩy hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu nhằm tạo điều kiện để các sản phẩm KH&CN trở thành hàng hóa, KH&CN trở thành động lực mới của tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, hiện nay nhiều chính sách do xây dựng và ban hành ở các thời điểm khác nhau nên bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục, trong đó cần kể đến các “điểm nghẽn” về chính sách dẫn đến số lượng kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ được thương mại hóa và ứng dụng trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh còn khiêm tốn. Vẫn còn tồn tại nghịch lý là doanh nghiệp cần công nghệ; viện, trường có kết quả nghiên cứu tốt nhưng không triển khai được vì có sự khác biệt khá lớn giữa các quy định pháp luật trong Luật KH&CN với Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Công chức viên chức, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư…
Theo PGS. TS Lê Nguyễn Đoan Khôi, trường Đại học Cần Thơ, hiện nay việc chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu và thành lập doanh nghiệp trong trường đại học gặp một số khó khăn do chưa có nhiều nghiên cứu dài hạn để tạo sản phẩm, quy trình; việc tìm kiếm nguồn tài trợ các dự án nghiên cứu còn nhiều hạn chế; thiếu phương pháp định giá công nghệ trong tiến trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu và tài sản trí tuệ vào giảng dạy các chuyên ngành; chưa có nhiều nghiên cứu mang tính chất dài hạn; thiếu phương pháp định giá công nghệ và các biện pháp chế tài hiệu quả với những trường hợp thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ không chính thức thông qua trường Đại học Cần Thơ; vướng mắc trong các quy định pháp lý như Luật Viên chức không cho phép viên chức, công chức quản lý doanh nghiệp, nếu muốn thành lập spin-off, phải thuê quản lý bên ngoài khiến khó khăn trong phân chia lợi ích.
Ông Phạm Đức Nghiệm, Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học công nghệ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Gần 650 tác phẩm VHNT tham gia Cuộc vận động “TP.HCM
- ·Tăng giờ làm thêm: Tiếp tục trình ra Quốc hội cho ý kiến
- ·Tiết lộ 5 điểm quan trắc, ứng phó phóng xạ nhà máy điện hạt nhân Trung Quốc
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Năm Covid thứ hai
- ·Lời cảnh báo rợn người từ Triều Tiên
- ·Việt Nam bảo đảm cung cấp gạo ổn định cho Cuba
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tiếp Phó Chủ tịch Quốc hội Lào
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Những chuyến thăm Việt Nam nổi bật của lãnh đạo các nước trong năm 2023
- ·Hết năm nay 100% người có công là hộ nghèo phải ở nhà khang trang
- ·Hamas sẵn sàng đàm phán ngừng bắn trong tháng Ramadan
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Nhiều địa phương đã thông báo học sinh trở lại trường
- ·Đại biểu Quốc hội chất vấn nhiều vấn đề chưa được giải quyết trong nhiệm kỳ
- ·Khai thác yếu tố dân tộc cần đi vào chiều sâu văn hóa
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Tăng mức kỷ luật với ông Lê Tấn Hùng