【tỷ lệ tây ban nha】Năm 2022: Thị trường có thể “nhạy cảm” hơn nhưng chứng khoán vẫn là kênh ưa chuộng
VN-Index có thể đạt 1.730 điểm,ămThịtrườngcóthểnhạycảmhơnnhưngchứngkhoánvẫnlàkênhưachuộtỷ lệ tây ban nha nhưng chứng khoán sẽ biến động nhạy hơn
Thị trường chứng khoán khép lại một năm 2022 đầy ấn tượng. Năm 2021, VN-Index kết thúc ở mức hơn 1.498 điểm, tương ứng mức tăng 36% trong năm qua. Thị trường chứng khoán tăng nhờ sự tham gia mạnh mẽ của các nhà đầu tư cá nhân, chiếm hơn 85% tổng giá trị giao dịch. Đặc biệt, số lượng tài khoản cá nhân trong tháng 11/2021 đạt 220.000 tài khoản cũng là con số cao nhất trong lịch sử.
Tại báo cáo chiến lược đầu tư năm 2022, VDSC dự báo VN-Index năm 2022 sẽ dao động trong khoảng 1.340 - 1.730 điểm, dựa trên kịch bản tăng trưởng EPS (lợi nhuận trên một cổ phiếu) là 17% năm 2022 của danh mục cổ phiếu Công ty này theo dõi (đại diện 41% vốn hóa thị trường) và mức P/E (hệ số giá/lợi nhuận cổ phiếu) dự phóng năm 2022 là 16,4 lần.
Theo VDSC, mức sinh lời cao của kênh đầu tư chứng khoán trong năm 2020 – 2021 đã thu hút sự quan tâm của một bộ phận lớn nhà đầu tư cá nhân Việt Nam. VDSC cho rằng điều này sẽ tiếp tục diễn ra trong năm 2022, với ước tính bình quân mỗi tháng sẽ có thêm khoảng 150.000 tài khoản mở mới. Thanh khoản khớp lệnh bình quân toàn thị trường dự báo dao động trong khoảng 30.000 - 35.000 tỷ đồng/phiên (tăng 36% so với năm trước).
Cũng theo các chuyên gia của VDS, thị trường chứng khoán 2022 có thể sẽ “nhạy cảm” hơn và biến động mạnh trước thông tin tiêu cực, đặc biệt khi mà định giá cổ phiếu đã lên mặt bằng cao hơn rất nhiều so với giai đoạn trước khi xuất hiện Covid-19 lần đầu tiên (tháng 3/2020). Thông tin có thể xem là tiêu cực trong năm 2022 có lạm phát. Mặc dù VDSC dự báo lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát thì rủi ro về lạm phát vẫn là yếu tố cần theo dõi.
Điểm tiêu cực thứ hai là xác suất lây nhiễm đối với các chủng virus kháng vắc-xin sẽ góp phần gia tăng tính bất định của quá trình phục hồi kinh tế. Bên cạnh đó, các biến động về địa chính trị toàn cầu, xu hướng thu hẹp chính sách nới lỏng tiền tệ gây ra biến động tiêu cực trên thị trường chứng khoán quốc tế cũng là điểm ảnh hưởng xấu đến thị trường chứng khoán trong nước.
Một điểm cũng được VDSC đánh giá tác động xấu đến thị trường chứng khoán năm 2022, đó là sự gia tăng nguồn cung cổ phiếu có thể ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ của thị trường, dẫn đến tăng trưởng chậm hơn của VN-Index (2019 là một ví dụ). Do đó, trên kịch bản tiêu cực, thị trường sẽ phải đối mặt áp lực lớn hơn nếu lực lượng nhà đầu tư "F0" không mạnh mẽ như năm 2021.
Lãi suất có thể tăng, nhưng chứng khoán vẫn hút nhà đầu tư tham gia
VDSC cho rằng, tốc độ phục hồi kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ khác nhau giữa các lĩnh vực, và thậm chí sẽ có sự phân hóa giữa các doanh nghiệp trong ngành. Dòng tiền đầu tư sẽ có sự luân chuyển và phân hóa giữa các ngành/cổ phiếu. Do đó, VDSC cho rằng, khả năng xác định thời điểm giải ngân và lựa chọn đúng cổ phiếu (stock-picking) có thể sẽ mang lại hiệu suất đầu tư tốt hơn.
“Những doanh nghiệp có thể hồi phục nhanh nhờ các gói hỗ trợ kinh tế và cầu tiêu dùng, cũng như bắt nhịp được sự thay đổi hành vi khách hàng sau đại dịch là những doanh nghiệp được chúng tôi ưa thích”- các chuyên gia của VDSC cho hay.
Lãi suất điều hành theo phân tích vĩ mô của VDSC sẽ không có nhiều thay đổi. Mặc dù vậy, Chính phủ dự kiến sẽ hỗ trợ tăng trưởng thông qua các gói kích thích kinh tế, trong khi đó Ngân hàng Nhà nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi về vốn và lãi suất để phục hồi nền kinh tế. Tăng trưởng tín dụng sẽ được thúc đẩy theo nhu cầu. Tiền gửi sẽ được thúc đẩy bởi lưu thông.
Vì vậy, VDSC thấy rằng, lãi suất huy động sẽ tăng nhẹ so với năm 2021 nhưng vẫn thấp so với năm 2015 - 2019. Hơn nữa, VDSC đã thấy giá trị giao dịch trên mỗi tài khoản của các nhà đầu tư cá nhân đang tăng mạnh theo thời gian. Do đó, các chuyên gia của VDSC hy vọng, thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục thu hút các nhà đầu tư mới, phù hợp với mục tiêu của Chính phủ để đạt được 5% dân số có tài khoản chứng khoán vào năm 2025./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổng kết hoạt động năm 2024
- ·HĐND tỉnh khảo sát tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh
- ·Hội nghị sơ kết công tác tư pháp và Họp mặt kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống ngành Tư pháp
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Đồng chí Nguyễn Tấn Dũng và Lê Hồng Anh viếng Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực
- ·Triển khai hiệu quả 6 nhóm nhiệm vụ, 4 nhóm giải pháp giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam
- ·Hơn 200 cặp phao được trao tặng cho học sinh huyện Thủ Thừa, thị xã Kiến Tường
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Xây dựng sơ đồ tư duy, số hóa hồ sơ vụ án
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·'Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là nhà chính trị kiệt xuất, nhà lý luận vĩ đại'
- ·Giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước từ 1
- ·Ông Trần Thanh Mẫn làm Chủ tịch Quốc hội
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Ngày làm việc thứ hai của Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành TW Đảng khóa XIII
- ·Quy chế hoạt động của Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long
- ·Năm 2025, không đưa khối ngành dọc vào thi đua chuyển đổi số của tỉnh
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Bảo vệ nguồn nước ở sông, kênh, rạch