会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định juventus vs】Chuyên gia top đầu Trung Quốc hiến kế xử lý ô nhiễm nguồn nước sông, đại dương!

【nhận định juventus vs】Chuyên gia top đầu Trung Quốc hiến kế xử lý ô nhiễm nguồn nước sông, đại dương

时间:2025-01-25 04:43:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:121次
(VTC News) -

Để giải quyết tình trạng ô nhiễm đại dương,êngiatopđầuTrungQuốchiếnkếxửlýônhiễmnguồnnướcsôngđạidươnhận định juventus vs cần sự chung tay của nhiều quốc gia, quy chuẩn chung về xử lý các chất xả thải từ nhà máy, khu dân cư.

Quan điểm trên được GS Kenneth Leung - chuyên gia hàng đầu về độc chất học, hóa học môi trường, Giám đốc Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về ô nhiễm biển, Đại học Hong Kong, Trung Quốc chia sẻ nhân chuyến công tác đến Việt Nam theo lời mời của Quỹ VinFuture.

Với kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu về môi trường, GS Kenneth Leung nhận thấy các vấn đề ô nhiễm ngày càng trở thành thách thức khó giải quyết với nhiều quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Hiện tượng phú dưỡng, do xả quá nhiều chất dinh dưỡng vào đại dương và đường thủy, là mối đe dọa rất lớn.

GS Kenneth Leung chia sẻ cùng chuyên gia, nhà khoa học Việt Nam.

Những chất dinh dưỡng dư thừa này kích thích sự phát triển của vi tảo, dẫn đến sự bùng nổ của tảo biển có hại. Dù nhiều loại tảo không độc hại, nhưng quá trình hô hấp của chúng tiêu thụ oxy và quá trình phân hủy làm giảm nồng độ oxy, dẫn đến tình trạng thiếu oxy (nồng độ oxy dưới 2 miligam/lít). Điều này có thể làm sinh vật biển chết ngạt, gây thiệt hại tài chính đáng kể do ảnh hưởng đến nghề cá, du lịch.

Theo GS Kenneth Leung, việc bảo vệ mọi tuyến đường thủy, cửa sông, đại dương là điều rất quan trọng trên toàn thế giới vì cửa sông sạch sẽ giúp đại dương sạch hơn và an toàn hơn cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế xã hội và trình độ phát triển công nghệ khác nhau, dẫn đến nguồn lực khác nhau cho xử lý nước thải, quản lý chất thải, giám sát.

Hiểu được tầm quan trọng của việc kiểm soát, ngăn ô nhiễm đại dương, ông và các cộng sự tích cực phát triển các phương pháp kiểm tra các hóa chất và chất ô nhiễm mới trên biển, cửa sông. Qua các nghiên cứu ông nhận thấy hàm lượng lớn chất độc hại trong nước sông, nước biển đến từ thuốc kháng sinh, các loại thuốc điều trị bệnh.

Từ những nghiên cứu trên, GS Kenneth Leung và cộng sự thiết lập các chương trình thu gom bắt buộc với thuốc hết hạn hoặc không sử dụng, ngăn chúng xâm nhập vào hệ thống nước nhằm giảm thiểu ô nhiễm.

Ngoài ra, với việc gia tăng dân số và sử dụng hóa chất, việc xây dựng một nguồn tài chính cho cơ sở hạ tầng xanh như xử lý nước thải là rất quan trọng. Sự phát triển trong tương lai của các hệ thống tài chính xanh trên toàn cầu có thể khuyến khích đầu tư vào cơ sở hạ tầng xanh, cuối cùng là cải thiện điều kiện môi trường ở các quốc gia đang phát triển. Đây là một con đường đầy hứa hẹn phía trước.

Hơn nữa, thật đáng khích lệ khi các ngành công nghiệp chủ động giải quyết vấn đề bằng cách phát triển hóa học “xanh” hơn, chẳng hạn như hóa chất có tuổi thọ môi trường ngắn hơn và tác hại lâu dài ở mức tối thiểu.

"Tôi tin rằng Việt Nam có một vị thế rất tốt. Việt Nam đang phấn đấu cho những tiến bộ trong khoa học và công nghệ, điều này có thể giúp việc xử lý nước thải tiết kiệm chi phí hơn và phát triển các hóa chất thân thiện với môi trường có thể sử dụng hàng ngày",ông nói. Ô nhiễm biển là thách thức toàn cầu đòi hỏi nỗ lực chung, không chỉ là hành động của một quốc gia duy nhất.

Minh Khôi

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
  • Xét xử hai cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm và hơn 250 người
  • Lái xe ô tô ngược chiều trên quốc lộ, người phụ nữ ở Bình Dương bị tước GPLX
  • Sẽ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
  • Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
  • Hành động ấm áp của Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và Đại sứ Mỹ với nạn nhân da cam
  • Điện Biên xuất hiện nhiều điểm sạt lở, đã có người tử vong vì đất vùi lấp
  • Trừ điểm giấy phép lái xe, tài xế nhận thông báo và xem số điểm còn lại ở VNeID
推荐内容
  • Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
  • TPHCM kiến nghị Thủ tướng sớm chỉ đạo giải quyết vấn đề Vạn Thịnh Phát và SCB
  • Hai vợ chồng ôm con 9 tháng đi bộ về quê: Chủ thầu liên lạc hứa trả tiền
  • Tình cảm đặc biệt của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với người dân vùng cao ở Huế
  • Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
  • Bí thư Hải Phòng: Người dân mãn nguyện khi sống trong thành phố đi đầu cả nước