【bd ltd c2】Hiệu quả bước đầu từ thí điểm phân loại rác tại nguồn ở khu vực nông thôn
Tỉnh Long An luôn quan tâm vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo thực hiện. Tỉnh được Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam) hỗ trợ xây dựng Đề án Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và thực hiện các hoạt động thí điểm từ năm 2018. Đề án triển khai thí điểm ở khu vực đô thị,ệuquảbướcđầutừthíđiểmphânloạiráctạinguồnởkhuvựcnôngthôbd ltd c2 cụ thể tại phường 3, thành phố Tân An giai đoạn 2021 - 2022 và đạt được kết quả khả quan.
Đúc kết kinh nghiệm từ mô hình tại phường 3, Long An thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn ở khu vực nông thôn giai đoạn 2023 - 2024, thí điểm tại thị trấn Vĩnh Hưng và xã Thái Trị, huyện Vĩnh Hưng, trong đó, chú trọng vận hành dây chuyền sản xuất phân compost.
Trong quá trình thực hiện, dự án đã tổ chức các lớp tập huấn cho 5.411 lượt người về quản lý chất thải rắn sinh hoạt, phân loại tại nguồn và giảm thiểu rác thải nhựa ra đại dương; giải pháp xử lý rác hữu cơ tại chỗ như sản xuất vi sinh bản địa (IMO) để xử lý rác hữu cơ; sử dụng trùn quế xử lý rác hữu cơ và bèo lục bình; sử dụng thùng ủ cộng đồng và thùng ủ hộ gia đình.
Tỉnh nhận được sự hỗ trợ từ Tổ chức WWF - Việt Nam với 4.513 thùng rác (phát cho hộ gia đình và công cộng); 26 xe đẩy tay có dung tích 660 lít; một xe tải thùng; một xe tải 500 kg; một dây chuyền sản xuất compost 5 tấn/ngày, 455 thùng ủ compost, 6 máy cắt cùng trang thiết bị phục vụ hoạt động giảm phát thải nhựa.
Hoạt động thí điểm phân loại rác tại nguồn được triển khai tới 2.710 hộ ở thị trấn Vĩnh Hưng và 690 hộ tại xã Thái Trị từ tháng 7/2024. Dự án xây dựng hệ thống thu gom và quản lý phí rác thải thông qua phần mềm của GRAC cho khu vực thị trấn Vĩnh Hưng.
Qua hơn một năm triển khai đã thu gom riêng được khoảng 1,1 - 1,6 tấn rác hữu cơ về nhà máy mỗi ngày để làm phân compost và xây dựng phương án xử lý rác hữu cơ tại chỗ cho các hộ dân, trường học, ước tính khoảng 1 tấn mỗi ngày ở hai xã Thái Trị, Vĩnh Bình, Tuyên Bình Tây và các trường học.
Từ đó đã tạo được thói quen thực hành phân loại rác tại nguồn cho khoảng 60 - 70% hộ trong khu vực thí điểm, giao rác đúng quy định. Đồng thời thành lập, trang bị kiến thức cho Tổ giám sát địa phương triển khai mô hình phân loại rác. Hiện nay, người dân Khu phố 4 thị trấn Vĩnh Hưng có thể tự ủ phân compost để trồng rau tại nhà.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Hơn 50 thầy đồ hội tụ, Tết xưa được tái hiện ở Văn Miếu
- ·Mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng 2020 đầy đủ nhất
- ·Người Sài Gòn bịt kín khẩu trang, bày lễ vật cúng vía Thần Tài
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Tập đoàn Ecopark trích 5 tỷ đồng gây quỹ Lá chắn phòng dịch Covid
- ·Tâm sự yêu sếp đã một đời vợ, tôi sợ bố mẹ phản đối chuyện 'làm lẽ'
- ·Chê bai nghề nghiệp của HLV yoga, bà mẹ khiến khán giả ‘nổi giận’
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Tập đoàn Hưng Thịnh tặng y bác sĩ tuyến đầu chống dịch 20 tỷ đồng
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Thương mại điện tử xuyên biên giới: “Bệ đỡ” xuất khẩu nông sản thời Covid
- ·Chính thức công nhận thương hiệu "Nhãn Sơn La"
- ·Chỉ một lần ngoại tình, em đã không còn tin anh
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Tại sao hai đại ca giang hồ Hong Kong mất mạng vì Mai Diễm Phương?
- ·Tôi đã thành ông chủ mà vợ vẫn ngoại tình
- ·Nhiều lo ngại, giá vàng tiếp tục đi lên
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Tập đoàn Hưng Thịnh tặng y bác sĩ tuyến đầu chống dịch 20 tỷ đồng