【ty le nhà cái】Tự chủ đại học phải gắn liền trách nhiệm giải trình về nhân sự, tài chính
Chiều 5/12,ựchủđạihọcphảigắnliềntráchnhiệmgiảitrìnhvềnhânsựtàichíty le nhà cái Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc cho biết, đến nay đã có 23 trường thực hiện thí điểm đổi mới, tăng tự chủ theo Nghị quyết số 77/NQ-CP và đã mang lại những kết quả tích cực. Do đó, để hiện thực hóa nghị quyết này và tạo động lực mạnh mẽ nhằm thúc đẩy hệ thống GDĐH phát triển thì việc sửa đổi, bổ sung Luật GDĐH là cần thiết.
Cùng với đó, mặc dù 23 trường thực hiện thí điểm đã có nhiều điểm sáng nhưng ông Nguyễn Văn Phúc cho rằng, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều vướng mắc. Do đó, nếu không thể chế hóa và không sửa đổi Luật GDĐH thì những nội dung này sẽ chi phối toàn bộ hoạt động của các trường đại học và tạo ra rào cản để các trường đại học không thể phát triển.
Bốn nội dung lớn trong lần sửa đổi, bổ sung luật lần này tập trung vào các vấn đề như: Mở rộng phạm vi nhằm nâng cao hiệu quả tự chủ đại học; đổi mới quản trị đại học; đổi mới quản lý đào tạo và đổi mới quản lý nhà nước về GDĐH.
Ông Nguyễn Văn Phúc cho biết, bốn nội dung này đã được ban soạn thảo tham khảo ý kiến các nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý và tiến hành điều chỉnh bổ sung tổng cộng 36/73 điều của Luật GDĐH.
“Mong muốn của lần sửa đổi lần này là tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm cũng như giải trình của các cơ sở GDĐH nhằm tạo ra bước chuyển mạnh mẽ trong việc phát triển hệ thống giáo dục của chúng ta, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời, tạo hành lang pháp lý cao nhất, vững chắc nhất cho các trường đại học phát triển”, ông Nguyễn Văn Phúc nói.
Về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ GDĐH khẳng định, mở rộng và nâng cao tự chủ đại học là chính sách quan trọng nhất trong lần sửa đổi luật lần này. Trong dự thảo, tự chủ đại học được sửa đổi, bổ sung theo hướng quyền tư chủ các cơ sở GDĐH phải gắn liền với trách nhiệm giải trình trong các hoạt động về tổ chức và nhân sự; tài chính và tài sản; đào tạo; bảo đảm chất lượng GDĐH...
“Việc tự chủ nhằm giúp phát huy nội lực của các cơ sở GDĐH, để các cơ sở này được linh hoạt, sáng tạo hơn, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực cho nền kinh tế thị trường, đặc biệt trong thời đại cách mạng 4.0 với yêu cầu về nhân lực, cơ cấu ngành nghề luôn thay đổi hàng ngày, hàng giờ”, bà Phụng nhấn mạnh.
Bà Phụng cũng khẳng định, vấn đề tự chủ mà dự thảo luật đặt ra sẽ cần đồng bộ trên cả ba lĩnh vực cơ bản là chuyên môn, tổ chức bộ máy nhân sự và tài chính tài sản, phần lớn dự luật sẽ tập trung thực hiện chính sách này./.
Mai Đan
(责任编辑:Thể thao)
- ·MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- ·Ông Park Hang Seo: 'Mong góp thêm nguồn lực hàn gắn sự mất mát của nhân dân'
- ·Nhận định bóng đá HAGL vs SLNA: Chủ nhà có thêm 3 điểm
- ·Trực tiếp bóng đá Man City 2
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Trực tiếp bóng đá Man City 2
- ·Công Phượng về Việt Nam thi đấu
- ·Ông Park Hang Seo: 'Mong góp thêm nguồn lực hàn gắn sự mất mát của nhân dân'
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Bảng xếp hạng V.League 2024
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Trực tiếp bóng đá CLB Công an Hà Nội 0
- ·Giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank Mùa 3: Hành trình tinh thần kiên định
- ·Lộ diện điểm đến bất ngờ của Công Phượng sau khi chia tay Yokohama FC
- ·Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- ·Trực tiếp bóng đá CLB Công an Hà Nội 0
- ·Kết quả Cúp C1: Bayern Munich lập kỷ lục, AC Milan thua ngược Liverpool
- ·Indonesia mang đội hình từng thắng U16 Việt Nam 5
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Trực tiếp bóng đá CLB Công an Hà Nội 0