【tỷ số bóng đá trực tuyến 7m】Ứng dụng CNTT là động lực để cải cách, hiện đại hóa Hải quan
Những năm gần đây, Hải quan Việt Nam đã rất nỗ lực trong việc ứng dụng CNTT trong hoạt động nghiệp vụ. Theo ông, hoạt động này có vai trò thế nào đối với quá trình cải cách, hiện đại hóa của ngành Hải quan?
Có thể nói, việc ứng dụng CNTT trong ngành Hải quan là động lực quan trọng để cải cách, hiện đại hóa. Nhờ những thành tựu của ứng dụng CNTT, ngành Hải quan đã đạt được rất nhiều mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020. Dĩ nhiên, những mục tiêu đó đạt được là sự tổng hòa của nhiều lĩnh vực cải cách khác như cải cách thể chế, quy trình thủ tục, bộ máy, con người, đổi mới phương tiện kiểm tra kiểm soát…nhưng không thể phủ nhận CNTT đóng vai trò nòng cốt.
Việc đưa các hệ thống CNTT phục vụ tự động hóa thông quan hàng hóa, triển khai thanh toán điện tử, kết nối Cơ chế một cửa quốc gia và triển khai CNTT trên tất cả các lĩnh vực khác của ngành Hải quan đã đem lại hiệu quả tích cực.
Xin ông cho biết, hiện nay đã có bao nhiêu dịch vụ công đáp ứng cấp độ 3, 4?
Hiện tại, chúng ta có 102 thủ tục hành chính công được thực hiện trên mức độ 4. Các thủ tục đó hầu như là những dịch vụ liên quan đến những hoạt động cốt lõi như dịch vụ khai báo, thông quan hàng hóa, nộp thuế,… Ước tính khoảng 40% tổng số dịch vụ công hiện nay.
Việc đầu tư để triển khai hệ thống CNTT đối với ngành Hải quan hiện nay như thế nào, thưa ông?
Hiện trạng hệ thống CNTT Hải quan đã đạt được những bước phát triển lớn. Hệ thống được tập trung, tất cả các khâu nghiệp vụ đã được triển khai trên hệ thống CNTT, áp dụng hải quan điện tử cho phép xử lý phi giấy tờ.
Đó vừa là thuận lợi, vừa là sức ép. Thuận lợi là có nền tảng để phát triển thêm các giá trị gia tăng khác để cung cấp cho người dân và doanh nghiệp. Còn sức ép là phải duy trì một hệ thống vận hành 24/7 trên phạm vi toàn quốc với tổng lượng người dùng lên tới 50.000- 60.000 là rất nặng nề.
Trong thời điểm hiện tại, hệ thống CNTT của ngành Hải quan đang tiếp tục mở rộng để kết nối với các bên liên quan như kết nối Cơ chế một cửa quốc gia với các bộ, ban, ngành; kết nối với các cơ quan kinh doanh cảng, hàng không…
Bên cạnh đó, hệ thống CNTT ngành Hải quan cũng sẽ phát triển thêm, nâng cao hiệu quả của hệ thống các nghiệp vụ hải quan hiện tại.
Như ông nói, ngành Hải quan đang phải triển khai một hệ thống CNTT lớn. Vậy hiện nay, cơ sở hạ tầng của chúng ta có đáp ứng yêu cầu đặt ra chưa, thưa ông?
Hạ tầng mạng hiện tại của Việt Nam đã có sự phát triển rất nhanh. Trước đây, chúng tôi đã từng rất lo lắng khi chuyển từ hệ thống phân tán sang hệ thống tập trung. Tuy nhiên, Hải quan đã đưa vào triển khai hệ thống tập trung hơn 1 năm nay nhưng chúng tôi vẫn có thể duy trì tốt hệ thống hoạt động 24/7 để toàn bộ người dân, doanh nghiệp khai báo Hải quan trên hạ tầng CNTT hiện tại.
Tuy vẫn còn một số bất cập trong quá trình vận hành nhưng tôi đánh giá hạ tầng của Việt Nam đã đủ điều kiện để cho các cơ quan liên quan triển khai các hệ thống CNTT mới. Đương nhiên, khi chúng ta phát triển hệ thống CNTT sâu rộng hơn, hạ tầng sẽ cần phải được nâng cấp để đảm bảo.
Bên cạnh những thành tựu nổi bật chắc hẳn còn những khó khăn, thách thức tiềm ẩn. Theo ông, đó là gì?
Ngành Hải quan đang đứng trước yêu cầu phải triển khai toàn diện hệ thống CNTT. Triển khai các hệ thống CNTT lớn chưa bao giờ là một việc dễ dàng, đặc biệt là triển khai ứng dụng CNTT gắn với cải cách thủ tục hành chính, thay đổi phương thức làm việc của cán bộ công chức và cộng đồng doanh nghiệp.
Như vậy, khó khăn lớn nhất phải đối mặt là chuyển đổi từ phương thức làm việc này sang phương thức làm việc khác. Đây là khó khăn chung của công tác cải cách hành chính chứ không phải riêng của hoạt động ứng dụng CNTT.
Theo đánh giá của ông, phía doanh nghiệp có thể đáp ứng yêu cầu ngành Hải quan về ứng dụng CNTT không?
Người ta hay nói nhiều đến những khó khăn của doanh nghiệp về mặt đầu tư công nghệ khi tham gia các hệ thống CNTT nhưng theo tôi đó không phải vấn đề lớn.
Nguyên nhân là do, hệ thống của Hải quan cũng như các bộ, ngành nói chung đều không đòi hỏi nhiều đầu tư công nghệ từ phía doanh nghiệp. Thực tế, họ chỉ cần có một chiếc máy tính là có thể khai báo đầy đủ.
Tuy có một số hệ thống có quy định bắt buộc phải tuân thủ như tham gia hệ thống hải quan điện tử thì doanh nghiệp phải có chữ ký số, phải thuê đường truyền và có những phần mềm chuyên phục vụ khai báo… Song, tôi nghĩ rằng, đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu thì đó không phải vấn đề lớn.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Cúp C1)
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Chuyện tình giả dối đằng sau cái chết của một giám đốc hàng không
- ·Đoạt mạng hàng xóm do mẫu thuẫn khi chơi bài, gã đàn ông lãnh 15 năm tù
- ·Truy tố người đàn ông ngoại quốc xâm hại bé gái giữa siêu thị ở TPHCM
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·Đề nghị phạt cựu Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải 3
- ·Công bố vận hành Hệ thống cơ sở dữ liệu tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí
- ·Kê biên 9 bất động sản của cựu Chủ tịch UBND TP Phan Thiết
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Tiếng súng nổ tại ngân hàng và cuộc đua với kẻ cướp có vũ khí nóng
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Vụ án khai thác cát lậu đặc biệt lớn khiến Chủ tịch tỉnh An Giang bị bắt
- ·Mang dao, kiếm đi tìm chém người để "thể hiện bản thân"
- ·Cựu cục trưởng nói ân hận khi nhận 5,2 triệu USD từ bà Trương Mỹ Lan
- ·Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·Phó giám đốc Công ty Thành Bưởi được giảm án
- ·Lê Tuấn Khang 'đám giỗ bên cồn' phá kỷ lục livestream, hút tiền quảng cáo
- ·Khởi tố nam thanh niên đấm CSGT ở Bình Dương
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Buộc chủ dự án Mường Thanh Viễn Triều nộp hơn 350 tỷ đồng vào ngân sách