【soi kèo trận ba lan】Cơ hội đầu tư khi TP.HCM phát triển kinh tế dịch vụ ven sông
UBND TP.HCM vừa ban hành về việc triển khai đề án phát triển kè sông và kinh tếdịch vụ ven sông TP.HCM năm 2023 - 2024,ơhộiđầutưkhiTPHCMpháttriểnkinhtếdịchvụvensôsoi kèo trận ba lan nhằm lựa chọn các giải pháp khả thi, phương thức thực hiện có hiệu quả đảm bảo nội dung và tiến độ triển khai đề án và nhiều mục tiêu khác.
Theo đó UBND Thành phố giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc chủ trì, phối hợp với các sở ngành liên quan rà soát quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi hành lang bảo vệ bờ sông Sài Gòn; đề xuất ý tưởng quy hoạch cho hành lang sông Sài Gòn qua việc tổng hợp dữ liệu từ các ngành, các bên liên quan để đề xuất điều chỉnh quy hoạch theo định hướng phát triển xây dựng hạ tầng xanh, khai thác có hiệu quả giá trị quỹ đất dọc bờ sông.
80km sông Sài Gòn được đánh giá có tiềm năng lớn phát triển kinh tế |
Song song đó cần nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hạ tầng kỹ thuật xanh, kết nối giao thông, đề xuất lộ trình phát triển áp dụng vào công tác lập quy hoạch chung Thành phố.
Phối hợp đề xuất đảm bảo hành lang pháp lý về quy định quản lý, sử dụng, sớm hoàn thiện phương án xây dựng kè tạm, kè kiên cố, hạ tầng xanh, giao thông ven sông.
Đặc biệt có chính sách hỗ trợ khuyến khích nhà đầu tưưu tiên triển khai các hạng mục công trình công cộng, thương mại, dịch vụ, công viên. Hợp tác quốc tế nghiên cứu chiến lược quy hoạch và quản lý phát triển, đề xuất các mô hình hạ tầng xanh sử dụng tại dãy hành lang dọc sông Sài Gòn.
UBND TP.HCM cũng giao Sở tài chínhbố trí nguồn vốn ngân sách để thực hiện kế hoạch này.
Với đoạn chảy qua TP.HCM khoảng 80 km, sông Sài Gòn được đánh giá có tiềm năng vô cùng to lớn trong việc phát triển kinh tế- xã hội ven sông. Tại buổi làm việc gần đây, Chủ tịch UBND TP.HCM ông Phan Văn Mãi cho biết, Thành phố mong muốn xây dựng tuyến đường chạy dọc sông Sài Gòn từ khu vực trung tâm đến huyện Củ Chi nhằm khai thác tiềm năng kinh tế và bảo tồn nét đẹp sông Sài Gòn. TP.HCM xác định các ngành kinh tế dịch vụ có tiềm năng phát triển ven sông gồm: Giao thông, vận tải đường thủy; du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử, làng nghề; du lịch đường thủy; khách sạn, ẩm thực; giải trí, du thuyền, thể thao; các hệ sinh thái dịch vụ, kinh tế sáng tạo.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Ông Trịnh Văn Quyết đưa ra yêu cầu đặc biệt với luật sư trong phiên tòa sắp tới
- ·Tài xế tử vong tại cao tốc Nội Bài
- ·Dự báo thời tiết 30/6/2024: Miền Bắc, miền Trung nắng nóng gay gắt tới ngày nào?
- ·Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
- ·Trường Cao Thắng đóng cửa ký túc xá, hàng chục gia đình cựu giảng viên ngơ ngác
- ·Tài xế ô tô Land Cruiser bị dừng xe ở trạm thu phí, lộ việc gắn biển 80B giả
- ·Rà soát hệ thống đê điều, bảo vệ tính mạng người dân là vô cùng quan trọng
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Tai nạn nghiêm trọng trên cao tốc Nội Bài
- ·Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- ·Thủ tướng: Quân đội không chủ quan, mất cảnh giác, bất ngờ về chiến lược
- ·Tình huống giấy phép lái xe bản cứng hết giá trị, hàng triệu tài xế chưa biết?
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Vùng hội tụ gió mạnh dần, mưa giông hạ nhiệt
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·TPHCM: 297m đường Tên Lửa sắp hoàn thành sau 4 năm trì trệ
- ·Phụ huynh giải toả áp lực gấp 10 lần thí sinh sau kỳ thi THPT 2024
- ·Sạt lở vùi nhà dân ở Lâm Đồng, người phụ nữ tử vong, chồng và 2 con thoát nạn
- ·Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- ·Dự báo thời tiết 30/6/2024: Miền Bắc, miền Trung nắng nóng gay gắt tới ngày nào?