【bảng xếp hạng new south wales úc】Đón làn sóng FDI mới
Tại Diễn đàn Doanh nghiệpViệt Nam thường niên 2019,ĐónlànsóngFDImớbảng xếp hạng new south wales úc hiệp hội doanh nghiệp của Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản... đã khẳng định cam kết phát triển lâu dài tại Việt Nam. |
Cấu phần quan trọng của nền kinh tế
Tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam năm 1991, với sự xuất hiện của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Đảng và Nhà nước ta đã gửi một thông điệp quan trọng tới các nhà đầu tưnước ngoài rằng, Việt Nam đang đổi mới, mở cửa, khuyến khích và thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế.
Gần 30 năm sau, Bộ Chính trị lần đầu tiên ban hành một nghị quyết riêng về thu hút đầu tư nước ngoài - Nghị quyết 50/NQ-TW ngày 20/8/2019 về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030. Điều đó cho thấy, Việt Nam thực sự coi đầu tư nước ngoài là một cấu phần quan trọng của nền kinh tế và tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế và xã hội.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên diễn ra vào tháng 1/2020, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã tổng kết những thành tựu của các doanh nghiệp FDI trong năm 2019, với số vốn giải ngân đạt 20,4 tỷ USD, lập kỷ lục cao nhất từ trước đến nay và tổng vốn đăng ký hơn 38 tỷ USD, cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.
Tại sự kiện, hiệp hội doanh nghiệp của các nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh quốc, Australia, Ấn Độ và Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam cũng đã lần lượt khẳng định cam kết phát triển lâu dài tại thị trường Việt Nam của các doanh nghiệp và đóng góp các ý kiến để thúc đẩy phát triển môi trường pháp lý, hạ tầng cơ sở vật chất và nhân tài để xây dựng sự đổi mới và tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam.
Tuy nhiên, những tháng đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 đã và đang có những ảnh hưởng sâu rộng đối với nền kinh tế thế giới. Các dự báo kinh tế đều cho thấy một bức tranh ảm đạm với tốc độ tăng trưởng ở mức âm tại nhiều cường quốc lớn. Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế thế giới quý 1/2020 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), do hậu quả của đại dịch, nền kinh tế toàn cầu được dự đoán sẽ giảm 3% trong năm 2020, nghiêm trọng hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chínhnăm 2008.
Mặc dù vậy, từ đại dịch này, nhiều quốc gia và tập đoàn kinh tế lớn đã rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá. Một trong những bài học là sự cần thiết phải đa dạng hóa các nguồn cung, tránh phụ thuộc vào một nền kinh tế, hay một quốc gia để giảm thiểu rủi ro cho chuỗi cung ứng.
Đây chính là cơ hội vàng hiếm có cho các nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Thành công của Việt Nam trong kiểm soát đại dịch Covid-19 và những chính sách tích cực nhằm khôi phục kinh tế đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà đầu tư nước ngoài và các tập đoàn kinh tế lớn toàn cầu. Câu hỏi đặt ra là liệu Việt Nam đã sẵn sàng đón nhận làn sóng đầu tư mới?
Cơ hội và thách thức
Bên cạnh những lợi thế cạnh tranh nổi bật như tính ổn định về chính trị, thị trường tiêu thụ lớn, Chính phủ đổi mới và lực lượng lao động dồi dào với chi phí cạnh tranh so với các nước trong khu vực, các nhà đầu tư vẫn còn những quan ngại liên quan đến sự thiếu ổn định về chính sách, các quy định pháp luật chưa rõ ràng và thiếu minh bạch, gây ra những khó khăn cho nhà đầu tư trong quá trình thực hiện; hạ tầng cho các hoạt động logistic chưa phát triển đồng bộ; nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao còn hạn chế…
Có những thách thức mang tính khách quan, đòi hỏi phải có thời gian và nguồn lực tài chính để giải quyết, nhưng cũng có những thách thức mang tính chủ quan và hoàn toàn có thể khắc phục được nếu có quyết tâm cao và sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp FDI. Một số vấn đề mà các nhà đầu tư đều quan ngại là tính ổn định của các chính sách thuế, sự phù hợp về các tiêu chuẩn kế toán của Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế, tính minh bạch trong thực thi các quy định pháp luật về thuế và kế toán và các biện pháp bảo hộ đầu tư.
(责任编辑:La liga)
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Đài thiên văn Hòa Lạc có thể quan sát vật thể cách Mặt trăng 1km có gì đặc biệt?
- ·Huy Việt Nam – ông chủ chuỗi nhà hàng Món Huế là ai và từng giàu cỡ nào?
- ·Ý tưởng công nghệ độc đáo: Dùng bóng bay năng lượng mặt trời giám sát giao thông
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Kết nối hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam – Silicon Valle
- ·Nhờ công nghệ này, du khách qua sân bay Nhật Bản mất chưa tới 15 giây làm thủ tục
- ·Sức ép phía Mỹ gia tăng, Huawei muốn bán 51% cổ phần tại công ty cáp viễn thông
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Nhật Bản sắp ra mắt xe buýt với công nghệ hỗ trợ tự động dừng xe
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Robot phi công mới được cấp phép bay tại Mỹ có gì đặc biệt?
- ·Công ty Cổ phần bê tông và Xây dựng Thanh Hóa đạt Giải thưởng Chất lượng Quốc gia 2018
- ·Thủ tướng Malaysia chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số thành công
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Sau lùm xùm ‘tiền không cánh bay’ của khách hàng: Eximbank ảnh hưởng ra sao?
- ·Bán thức uống từ nấm – ý tưởng kỳ quặc biến chàng trai 34 tuổi trở thành tỷ phú như thế nào
- ·Google cải thiện đáng kể việc thông hiểu ngôn ngữ ‘vụng về’ của người dùng
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Làm thế nào mà hệ thống máy tính có thể đọc vị cảm xúc của con người
- Việt Nam and Sierra Leone strive for more cooperation
- President Nguyễn Xuân Phúc meets Singaporean counterpart Halimah Yacob
- Most Vietnamese in three big Ukrainian cities already evacuated: ambassador
- International scholars highlight CPV’s role in new period
- Government sets up appraisal council for media planning
- Agency fights proliferation of weapons of mass destruction
- Việt Nam calls for implementation of climate finance commitments
- Repatriation of Vietnamese stuck abroad amid COVID
- Prime Minister highlights opportunities for cooperatives
- EU committed to sustainable development of Mekong River nations