【kết quả bóng da y】Bộ Tài nguyên và Môi trường: Xử lý, thu hồi, hủy bỏ hơn 1.500 dự án
Ngày 8/1,ộTàinguyênvàMôitrườngXửlýthuhồihủybỏhơndựákết quả bóng da y tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị triển khai các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 ngành tài nguyên và môi trường.
Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho biết, toàn ngành đã đạt được những chỉ tiêu cơ bản đặt ra trong năm 2018. Trước hết là tháo gỡ những vướng mắc về thể chế để phát huy nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế-xã hội, tăng nguồn thu ngân sách.
Cụ thể là thực hiện giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để giải quyết nhu cầu nhà ở, phát triển sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng; trong 3 năm đã đưa hơn 50 nghìn ha đất chưa sử dụng vào các mục đích phát triển kinh tế-xã hội; xử lý, thu hồi, hủy bỏ hơn 1.500 dự án với diện tích gần 30 nghìn ha. Hoàn thành sắp xếp nâng cao hiệu quả sử dụng đối với 2 triệu ha đất của các công ty nông, lâm nghiệp; thu hồi chuyển cho các địa phương hơn 400 nghìn ha…
Các chỉ số đo lường mức độ hài lòng của người dân, chỉ số cải cách hành chính… đều tăng; công nghệ thông tin được ứng dụng mạnh mẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành, chất lượng dịch vụ công phục vụ người dân, doanh nghiệp. Ứng phó với biến đổi khí hậu đã huy động được toàn xã hội vào cuộc.
Các kết quả nêu trên đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thành và vượt mức chỉ tiêu tăng trưởng từ đầu nhiệm kỳ đến nay, bao gồm: đóng góp cho ngân sách trực tiếp thông qua các nguồn thu từ tài nguyên; gián tiếp thông qua đơn giản hoá thủ tục hành chính, sớm tạo mặt bằng cho triển khai các dự án, kiểm soát tốt các vấn đề môi trường đối với các dự án lớn; dự báo kịp thời khí tượng thủy văn, giảm thiểu thiệt hại cho nền kinh tế.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng, mặc dù đạt được nhiều kết quả quan trọng nhưng công tác quản lý của ngành Tài nguyên và Môi trường vẫn còn một số tồn tại, hạn chế và những thách thức cần phải vượt qua. Trong đó nổi lên là nhu cầu khai thác, sử dụng các nguồn lực tài nguyên ngày càng tăng, đòi hỏi cần phải có các giải pháp sử dụng hợp lý, tránh xung đột; khiếu kiện về đất đai đã giảm nhưng vẫn còn phức tạp ở một số địa phương.
Toàn cảnh hội nghị. Ảnh: H.Q |
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, tài nguyên và môi trường là 1 trong 3 vấn đề trụ cột phát triển của đất nước. Do đó, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương cần làm sao để phát huy được nguồn lực, kinh tế tài chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường; công tác xã hội hóa ngành tài nguyên và môi trường; những vướng mắc về thủ tục hành chính, vướng mắc giao quyền; đánh giá tác động môi trường ở các dự án là hình thức hay thực chất...
Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng lưu ý về những bức xúc hiện nay của tài nguyên và môi trường cần phải có những giải pháp khắc phục. Đó là vấn đề các dòng sông chết; vấn đề hạ mực nước ngầm do khai thác bừa bãi; công tác quản lý và sử dụng đất đai nông lâm trường; công tác xã hội hóa nguồn lực phát triển ngành tài nguyên và môi trường...
Đánh giá Bộ Tài nguyên và Môi trường thời gian qua rất phát triển, nhưng Thủ tướng cho rằng giữa khoảng cách giữa đời sống với thể chế chính sách vẫn còn. Thủ tướng chỉ ra yếu tố quan trọng để thực thi chính sách chính là cán bộ. Do đó, Thủ tướng đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường mạnh dạn điều động, kỷ luật, bãi nhiệm, khen thưởng… trong công tác cán bộ.
Hồng Quyên
(责任编辑:Thể thao)
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Hà Nội: Hàng loạt doanh nghiệp nợ thuế, Công ty Long Giang nợ số tiền 'khủng'
- ·Gần 4.200 sự cố tấn công mạng nhắm vào Việt Nam trong 10 tháng qua
- ·Sẽ không có iPhone 9, thay vào đó là iPhone SE 2020
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·HAG bị cảnh báo, HNG của bầu Đức bị kiểm soát
- ·Leica ra mắt dòng máy ảnh chất lượng vượt trội với cảm biến 40MP, màn trập im lặng
- ·Viettel được công nhận là công ty Việt Nam có ảnh hưởng lớn nhất châu Á
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Xuất hiện loại radar tối tân có khả năng phát hiện người nhiễm virus corona từ xa
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Sẽ không có iPhone 9, thay vào đó là iPhone SE 2020
- ·Phương pháp mới chẩn đoán sớm ung thư thông qua kiểm tra hơi thở
- ·Na dai Lục Nam chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý
- ·Sóc Bom Bo
- ·Dòng sản phẩm iPhone 12 sẽ sử dụng ống kính tiềm vọng chất lượng tốt nhất từ trước đến nay
- ·Ưu đãi hot chào tháng 11 cùng MobiFone
- ·Cơ khí Quang Minh giảm lãng phí nhờ 5S và Kaizen
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Bộ Tài chính thông tin sơ bộ về tình hình tài chính các Doanh nghiệp Nhà nước