【truc tiếp bóng đá k+】Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024
Thủ tướng chỉ thị về xây dựng kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2026 – 2030 Thủ tướng: Dành nhiều nguồn lực hơn để làm tốt công tác chăm sóc,ủtướngPhạmMinhChínhchủtrìphiênhọpChínhphủthườngkỳthátruc tiếp bóng đá k+ giáo dục, bảo vệ trẻ em |
Cùng tham dự phiên họp có các đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ, các thành viên Chính phủ, lãnh đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, đồng chí Đinh Văn Ân, Trợ lý Tổng Bí thư, lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương, Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội.
Phiên họp tập trung thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm, tình hình triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia, giải ngân vốn đầu tư công; những trọng tâm chỉ đạo, điều hành trong tháng 6 và thời gian tới.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, Thủ tướng đề nghị đại biểu tập trung thảo luận với tinh thần phản ánh "đúng tình hình, đúng bản chất, đúng kết quả", tạo khí thế mới, động lực mới, thắng lợi mới. Ảnh VGP |
Phát biểu khai mạc, điểm lại một số điểm nổi bật của tháng 5 và 5 tháng năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, nhìn chung tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, trong đó có một số điểm đáng lưu ý:
Cụ thể đó là cạnh tranh gay gắt giữa các nước lớn; xung đột leo thang (tại Ukraine, Biển Đỏ, Dải Gaza); Giá USD, giá vàng tăng cao; Giá dầu thô, hàng hóa cơ bản, dịch vụ vận tải biến động mạnh; chính sách tiền tệ ở nhiều nước chưa rõ xu hướng; Biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tác động nặng nề, đặc biệt tình trạng nắng nóng, hạn hán vì hiện tượng El Nino; hậu quả đại dịch COVID-19 còn kéo dài; nguy cơ mất an ninh lương thực tiềm ẩn tại một số nước, khu vực.
Kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi cục bộ, nhưng những nền kinh tế lớn là thị trường truyền thống của Việt Nam còn khó khăn. Ở trong nước, thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn, nhất là nước ta là nước đang phát triển, nền kinh tế đang chuyển đổi, quy mô còn khiêm tốn, độ mở cao, sức chống chịu có hạn, một biến động nhỏ ở bên ngoài có thể gây tác động lớn đến trong nước.
Thủ tướng đánh giá, trong bối cảnh đó, nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Trung ương, mà trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tình hình kinh tế-xã hội tháng 5 tiếp tục xu hướng tích cực, đạt kết quả tốt hơn tháng 4, tính chung 5 tháng tốt hơn cùng kỳ trên hầu hết các lĩnh vực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024. Ảnh: VGP |
Trong đó, Thủ tướng nêu, điểm sáng nổi bật là công tác chỉ đạo điều hành về cơ bản chủ động, linh hoạt, phù hợp, quyết liệt, sát thực tiễn. Tăng trưởng được thúc đẩy ở cả 3 khu vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm, trong đó, chủ động các phương án, đảm bảo cung cấp điện trong dịp nắng nóng (dù lượng điện tiêu thụ đạt kỷ lục trên 1 tỷ KW/ngày). Các dự án hạ tầng chiến lược giao thông, năng lượng được thúc đẩy mạnh.
Các lĩnh vực văn hoá, xã hội, xây dựng thể chế, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, quốc phòng, an ninh, đối ngoại được đẩy mạnh; đời sống nhân dân được cải thiện; uy tín, vị thế quốc tế của Việt Nam tiếp tục được nâng lên.
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được là cơ bản, Thủ tướng nhấn mạnh: Chúng ta thẳng thắn nhìn nhận vẫn còn những hạn chế, bất cập và khó khăn, thách thức, như sức ép lạm phát, tỷ giá còn cao; thị trường bất động sản, tiếp cận tín dụng khó khăn; phản ứng chính sách ở một số nơi chưa kịp thời; kỷ luật, kỷ cương có nơi, có lúc chưa nghiêm; còn tình trạng né tránh, đùn đẩy, sợ trách nhiệm; tình hình ngộ độc thực phẩm, cháy nổ, tội phạm diễn biến phức tạp, nhất là an ninh mạng…
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Hàng trăm biển số xe ‘công nghệ mới’ phải đổi biển do tróc sơn phản quang
- ·Cần cắt giảm thực chất hơn điều kiện kinh doanh lĩnh vực lao động
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo nóng liên quan đến dịch virus Corona
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Siêu thị Mediamart bị phạt 80 triệu đồng vì hoạt động khi chưa nghiệm thu phòng cháy chữa cháy
- ·Nguyên nhân dẫn đến giải ngân vốn đầu tư công chậm?
- ·Sáng nay khai mạc hội nghị Trung ương 10, khoá XII
- ·Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- ·Hà Nội xử lý vi phạm trật tự an toàn hành lang đường sắt
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·WB: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng chững lại nhưng triển vọng vẫn tích cực
- ·Công ty nước sạch sông Đà xả gần 3.000m3 nước súc rửa bể ra suối
- ·Thu ngân sách nhà nước đạt trên 1.539 tỷ đồng, vượt dự toán mức cao nhất trong 5 năm
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Thủ tướng: Việt Nam sẵn sàng đóng góp cho hòa bình, an ninh, phát triển và tiến bộ
- ·Chính phủ đồng ý chủ trương lập Đại học FLC
- ·Yêu cầu Bệnh viện Thu Cúc khẩn trương báo cáo về việc kỳ thị sản phụ người Vĩnh Phúc
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Tiêu hủy hơn 1.000 con lợn nhiễm Dịch tả lợn Châu Phi