【kết quả của ligue 1】Lạm phát tại khu vực Eurozone lập kỷ lục mới trong tháng 5
Ảnh minh họa |
TheạmpháttạikhuvựcEurozonelậpkỷlụcmớitrongthákết quả của ligue 1o Eurostat, lạm phát tại 19 quốc gia thành viên Eurozone tăng lên 8,1% trong tháng 5 so với mức 7,4% trong tháng 4. Đà tăng liên tục của giá cả đã gây sức ép lên Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) trong việc quyết định tăng lãi suất lần đầu tiên trong hơn một thập kỷ.
ECB cho biết ngân hàng này có kế hoạch tăng lãi suất vào tháng 7 để kiểm soát đà tăng của lạm phát và dự kiến sẽ chính thức chấm dứt chương trình mua trái phiếu sớm nhất vào tuần tới.
Với việc tăng lãi suất, ECB sẽ nối gót các các ngân hàng trung ương lớn khác đã thực hiện các biện pháp kiểm soát tình trạng lạm phát lan rộng trên toàn cầu.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản vào đầu tháng Năm, trong khi Ngân hàng trung ương Anh (BoE) tăng lãi suất bốn lần liên tiếp.
Nhà kinh tế của ECB, Philip Lane, cho rằng Liên minh châu Âu (EU) sẽ tăng lãi suất một cách thận trọng, với một đợt tăng 25 điểm cơ bản trong tháng 7 và một lần nữa vào tháng 9.
Trước đây, ECB đã hạ thấp mối đe dọa từ tình trạng lạm phát, với nhận định giá tiêu dùng tăng vọt là do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Trong tháng 5, giá năng lượng tăng 39,2% so với cùng kỳ năm trước đó, trong khi giá thực phẩm tăng 7,5%.
Bên cạnh đó, nỗ lực của các nước phương Tây bao gồm cả Đức - nền kinh tế lớn nhất Eurozone, nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga cũng sẽ có ảnh hưởng đến lạm phát.
Ngày 30/5, các nhà lãnh đạo EU đã ủng hộ lệnh cấm phần lớn lượng dầu nhập khẩu từ Nga, sau khi đã đạt được thỏa hiệp với một số nước phản đối lệnh cấm trước đó. Theo đó, các lãnh đạo EU đồng ý về một lệnh cấm ngay lập tức áp dụng đối với hơn 2/3 lượng dầu nhập khẩu từ Nga, qua đó cắt giảm một nguồn tài chính khổng lồ của Nga.
Theo hãng dự báo và phân tích tình hình kinh tế Oxford Economics, lệnh cấm trên nhanh chóng tác động đến thị trường dầu đồng nghĩa với việc gia tăng rủi ro đối với lạm phát. Hãng này dự báo lạm phát sẽ đạt đỉnh trong quý 2, nhưng sẽ tăng chậm lại trong thời gian còn lại của năm nay.
Các nhà hoạch định chính sách cũng sẽ theo dõi chặt chẽ biến động của tiền lương do lo ngại việc tăng lương để giúp người lao động thích ứng với lạm phát, cũng có thể đẩy giá tiêu dùng tăng cao hơn.
Bất chấp những thách thức, nhà kinh tế Lane cho rằng tỷ lệ lạm phát tại Eurozone sẽ quay trở lại mục tiêu 2% của ECB trong trung hạn./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Giá thép tăng, dân xây dựng khóc ròng
- ·Khách quốc tế vào Việt Nam chỉ cần xét nghiệm Covid
- ·Giá vàng hôm nay 20/3: Một tuần sóng gió, giảm mạnh nhất 4 tháng
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Dự kiến sửa đổi nhiều quy định liên quan đến trị giá hải quan
- ·Sản lượng điện 11 tháng đạt 181,35 tỷ kWh
- ·Cần sớm có các văn bản hướng dẫn thi hành luật, không để gián đoạn công việc
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Đảo Trí Nguyên
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Thủ tục thanh lý hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất
- ·Các doanh nghiệp phía Nam kinh doanh xăng E5: Thực hiện đúng kế hoạch
- ·Hải quan ASEAN cùng nỗ lực ứng phó với đại dịch Covid
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Thường vụ Quân ủy Trung ương xem xét, cho ý kiến về một số nội dung
- ·5 lưu ý quan trọng khi gửi tiền tiết kiệm
- ·Thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ cây tre
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Hải quan Khánh Hòa thu ngân sách đạt hơn 59% dự toán