会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【câu lạc bộ bóng đá macarthur đấu với melbourne victory】Con đường suôn sẻ hơn cho RCEP!

【câu lạc bộ bóng đá macarthur đấu với melbourne victory】Con đường suôn sẻ hơn cho RCEP

时间:2025-01-27 04:16:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:422次

Cùng với nhau,đườngsuônsẻhơcâu lạc bộ bóng đá macarthur đấu với melbourne victory RCEP-15 sẽ chiếm gần 1/3 dân số thế giới và tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu, quy mô lớn hơn các khối thương mại khu vực khác như Liên minh châu Âu và Hiệp định Mỹ - Mexico - Canada, hoặc USMCA. Thỏa thuận bắt đầu với 16 quốc gia nhưng Ấn Độ đã quyết định không tham gia vì lo ngại rằng hiệp định sẽ làm tổn thương các nhà sản xuất trong nước của quốc gia Nam Á này.

con duong suon se hon cho rcep 15 vao nam 2020
Các thỏa thuận thương mại đang có hiệu lực giữa các thành viên RCEP-16

RCEP được khởi động vào tháng 11/2012 tại Phnom Penh, Campuchia như một sáng kiến ​​của ASEAN nhằm khuyến khích thương mại giữa các quốc gia thành viên và sáu quốc gia đối tác. Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc - đều đã có các hiệp định thương mại tự do độc lập với ASEAN. Việc cùng tham gia RCEP sẽ thúc đẩy thương mại trong toàn nhóm bằng cách giảm thuế, chuẩn hóa các quy tắc và thủ tục hải quan và mở rộng tiếp cận thị trường, đặc biệt là giữa các quốc gia không có thỏa thuận thương mại hiện có. Tất cả 16 quốc gia bắt đầu đàm phán RCEP vào năm 2013, khi các cuộc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương hoặc TPP - đang được tiến hành. Với sự vắng mặt của Trung Quốc trong TPP, đây được dự đoán là thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới, nhiều nhà quan sát đã coi RCEP là đối trọng để Bắc Kinh chống lại ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực. Tuy nhiên, vào năm 2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã rút khỏi TPP và áp thuế trừng phạt đối với một số đối tác thương mại của Mỹ vì những gì được coi là hành vi thương mại không công bằng. Cụ thể, cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã làm tổn thương nhiều nhà xuất khẩu châu Á bằng cách giảm nhu cầu đối với hàng hóa và làm chậm tăng trưởng. Sự khẩn cấp phải hoàn tất RCEP đã tăng lên sau tất cả những điều đó.

Văn bản cuối cùng với các chi tiết của hiệp định thương mại sẽ thông qua các rà soát pháp lý trước khi được ký kết và phát hành. Các báo cáo phân tích và truyền thông cho biết, RCEP chủ yếu có lợi cho thương mại hàng hóa vì nó sẽ giảm dần thuế quan đối với nhiều sản phẩm, sẽ giúp các nhà sản xuất châu Á bán nhiều sản phẩm cho phần còn lại của khu vực. Ngay cả đối với các công ty xuất khẩu hàng hóa bên ngoài khối, có thể sẽ khuyến khích xây dựng chuỗi cung ứng trên khắp các quốc gia thành viên RCEP. Nhưng RCEP được cho là có mức độ cam kết và phạm vi hẹp hơn so với Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Cụ thể, RCEP - không giống như CPTPP - thiếu cam kết từ các quốc gia thành viên để bảo vệ quyền lợi của người lao động và môi trường. RCEP cũng bao gồm ít lĩnh vực dịch vụ hơn - một lý do mà nhiều nhà phân tích cho rằng đã khiến Ấn Độ từ bỏ hiệp định này.

Ấn Độ, tham gia vào các cuộc đàm phán RCEP ngay từ đầu, nhưng đã chính thức từ chối tham gia tại Hội nghị Cấp cao RCEP lần thứ 3 (ngày 4/11) vì lo ngại rằng thỏa thuận này sẽ làm tổn thương các nhà sản xuất trong nước. Sự e ngại của Ấn Độ đối với thỏa thuận này là một trong những rào cản chính trong các cuộc đàm phán RCEP gần đây. Một số thành viên RCEP, chẳng hạn như Nhật Bản, coi sự tham gia của New Delhi, rất quan trọng vì cả lý do kinh tế và là đối trọng với Trung Quốc. Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ ba châu Á và là thị trường tiêu dùng lớn. Nhưng 15 quốc gia còn lại vẫn dự kiến sẽ ký kết RCEP vào năm 2020 và ​​sẽ đưa RCEP vào hiệu lực. Không có Ấn Độ, RCEP có thể sẽ ít quan trọng hơn, nhưng con đường thực hiện đã trở nên suôn sẻ hơn.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
  • Hải Phòng hỗ trợ phí đào tạo 9 nghề trên địa bàn thành phố
  • Nhiều sinh viên bỗng thành 'con nợ' khi tin chiêu lừa việc nhẹ lương cao
  • Rút đề xuất miễn học phí cho con giáo viên
  • Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
  • Tái diễn tuyển sinh 'chui' lớp 10 ở Hà Nội
  • Nhiều người tranh cãi: 'Chếnh choáng' hay 'chuếnh choáng'?
  • Thử thách Tiếng Việt: 'Xông xáo' hay 'xông sáo'?
推荐内容
  • 1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
  • Nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử Việt Nam là ai?
  • Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận cân nhắc cho học sinh nghỉ tránh bão số 6
  • Đại học Kinh tế quốc dân lần đầu tiên đạt chuẩn chất lượng FIBAA
  • Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
  • Đề thi Văn bàn về lối sống 'phông bạt' của giới trẻ gây tranh cãi