【bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia chile】5 cảng biển Nam Trung bộ được phê duyệt quy hoạch chi tiết giai đoạn 2020
Cảng Quy Nhơn (Bình Định),ảngbiểnNamTrungbộđượcphêduyệtquyhoạchchitiếtgiaiđoạbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia chile một trong 5 cảng biển trong danh sách phê duyệt chi tiết giai đoạn 2020, định hướng 2030 của Bộ GTVT. Ảnh: Hà Minh |
Cảng biển Quy Nhơn là cảng tổng hợp quốc gia đầu mối khu vực (loại I), bao gồm các khu bến chức năng: Quy Nhơn - Thị Nại, Nhơn Hội và các bến Tam Quan, Đề Gi. Lượng hàng thông qua dự kiến vào năm 2020 khoảng 18 - 20 triệu tấn/năm; năm 2030 khoảng 52,3 - 58,3 triệu tấn/năm.
Cảng biển Vũng Rô (Phú Yên) là cảng tổng hợp địa phương (loại II) có bến chuyên dùng, bao gồm các khu bến Tây Vũng Rô và Đông Vũng Rô và Bãi Gốc. Lượng hàng thông qua dự kiến vào năm 2020 khoảng 5,8 - 6,3 triệu tấn/năm; năm 2030 khoảng 16 - 17,2 triệu tấn/năm.
Cảng biển Khánh Hòa là cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (Loại I), về lâu dài có thể phát triển đảm nhận chức năng chính là trung chuyển quốc tế tại Vân Phong (Loại IA). Bao gồm các khu bến: Đầm Môn (Bắc vịnh Vân Phong), Nam Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh. Lượng hàng thông qua dự kiến vào năm 2020 khoảng 15,9 - 18,6 triệu tấn/năm; năm 2030 khoảng 39,7 - 46,2 triệu tấn/năm.
Cảng biển Ninh Thuận là cảng tổng hợp địa phương (loại II) có bến chuyên dùng bao gồm các bến: Ninh Chữ, Cà Ná, bến phục vụ các nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận. Lượng hàng thông qua dự kiến (không bao gồm hàng hóa Khu công nghiệp Cà Ná): giai đoạn năm 2020 khoảng 0,2 - 0,4 triệu tấn/năm; năm 2030 khoảng 0,5 - 1 triệu tấn/năm.
Cảng biển Bình Thuận là cảng tổng hợp địa phương (loại II), gồm các bến cảng: Phan Thiết, Phú Quý, Vĩnh Tân, Sơn Mỹ, Hòa Phú, các bến dầu khí ngoài khơi. Lượng hàng thông qua dự kiến vào năm 2020 khoảng 15,8 -17,5 triệu tấn/năm; năm 2030 khoảng 24,3 - 27,7 triệu tấn/năm.
Quyết định phê duyệt cũng nêu rõ, đẩy mạnh xã hội hóa việc đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng cảng biển bằng các hình thức PPP (BOT, BTO...); tăng cường xúc tiến đầu tư, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tếtrong và ngoài nước tham gia đầu tư phát triển cảng biển bằng các hình thức theo quy định.
Nguồn vốn ngân sách chỉ đầu tư cho các hạng mục cơ sở hạ tầng công cộng (luồng tàu, đê chắn sóng...) của cảng biển, bến cảng quan trọng. Việc đầu tư bến cảng theo quy hoạch được thực hiện theo hình thức xã hội hóa.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Kỳ lục tiền thưởng ở giải bóng bàn các đội mạnh 2024
- ·Cạnh tranh ngành thép sẽ khốc liệt hơn
- ·Cục Hải quan Bình Dương thu hơn 77,3 tỷ đồng từ hậu kiểm
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Phú Thọ: Thu nội địa đạt 85,7% dự toán pháp lệnh
- ·'Chạy đà' khả quan cho marathon xuyên ba nước Đông Dương
- ·Hà Nội: Phấn đấu thu vượt dự toán năm 2017 ở mức cao nhất
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·Chi cục Thuế Mù Căng Chải thu ngân sách đạt hơn 93% dự toán năm
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Phân bón giả: Nhiễu loạn thị trường
- ·Real Madrid đàm phán chuyển nhượng Florian Wirtz
- ·Quảng Ninh: Phát động tháng công nhân năm 2013
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Xavi là ứng viên số 1 thay Ten Hag dẫn dắt MU
- ·Kết quả bóng đá Club Brugge 1
- ·Top 15 ghi bàn cho MU: Van Nistelrooy quá đỉnh
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·Vietsovpetro: Quý I/2013 doanh thu bán dầu đạt 121,9% kế hoạch năm