【đội hình thổ nhĩ kỳ】Bộ Công Thương “xin trả” hơn 400 tỷ đồng vốn đầu tư công
Vẫn còn hơn 27 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công chưa được phân bổ chi tiết | |
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công mới đạt hơn 42% kế hoạch |
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Báo cáo nêu rõ, năm 2022, Bộ Công Thương được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch giải ngân vốn đầu công là 825,2 tỷ đồng.
Bộ Công Thương đã ban hành kế hoạch phân bổ 418,5 tỷ đồng. Trong đó, 194,6 tỷ đồng thực hiện 28 dự án chuyển tiếp; 220,9 tỷ đồng thực hiện 27 dự án khởi công mới. Nhưng đến hết tháng 9, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công mới chỉ đạt 19,8%, chỉ tăng 5% so với 8 tháng đầu năm.
Trước tình hình này, Bộ Công Thương đã có Quyết định số 1094/QĐ-BCT gửi Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính xin điều chỉnh giảm vốn đầu tư công từ hơn 820 tỷ đồng xuống còn 418,5 tỷ đồng. Trong phần vốn 406,6 tỷ đồng xin giảm, có toàn bộ vốn ODA là 239,3 tỷ đồng và vốn trong nước là 167,3 tỷ đồng.
Về một số nguyên nhân khiến tỷ lệ giải ngân vốn ở mức thấp hơn so với mức trung bình cả nước, báo cáo của Bộ Công Thương nêu rõ: nguồn vốn ODA không thể triển khai được do vướng mắc về không lựa chọn được đơn vị thẩm định giá thiết bị và còn nhiều thủ tục cần triển khai. Bộ Công Thương có liệt kê 9 thủ tục cần triển khai và đây là nguyên nhân phải điều chỉnh giảm toàn bộ vốn ODA trong năm 2022.
Đối với các dự án khởi công mới, Bộ Công Thương cho rằng, cần phải thực hiện nhiều thủ tục mới đủ điều kiện triển khai công trình và giải ngân, gồm: tổ chức đấu thầu lựa chọn các nhà thầu tư vấn; lập thiết kế thi công và dự toán xây dựng; thẩm tra, thẩm định thiết kế thi công; dự toán xây dựng, thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy chữa cháy; lập, trình thẩm định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng; tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng; thương thảo, ký hợp đồng xây dựng và tạm ứng vốn khởi công.
Trong khi tiến độ thực hiện một số thủ tục nêu trên phụ thuộc vào yếu tố khách quan và rất dễ phát sinh các vấn đề ngoài dự kiến.
Bên cạnh đó, các nhiệm vụ lập quy hoạch ngành quốc gia đã hoàn thành và đang trong quá trình thẩm định, tuy nhiên sau khi các đề án được phê duyệt mới đủ điều kiện thanh, quyết toán các hợp đồng tư vấn, tổ chức công bố quy hoạch và giải ngân vốn.
Bộ Công Thương có 2 dự án xây dựng trung tâm kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp khu vực phía bắc và phía nam nằm trong khu công nghệ cao Hà Nội và TPHCM đang gặp vướng mắc trong quá trình giao, cho thuê đất để triển khai dự án. Công tác giao đất thực hiện các dự án tại một số địa phương cũng gặp khó khăn trong đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Điểm mặt những loại ung thư thường gặp ở nữ: Bệnh nào tử vong nhiều nhất?
- ·Cấp "visa thuốc": Cần sửa để người dân được tiếp cận thuốc mới
- ·"Đại dịch" đái tháo đường trẻ hóa, BHYT Hà Nội chi 1.000 tỷ tiền điều trị
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Dấu hiệu khi ngủ cảnh báo nguy cơ đột quỵ
- ·Dấu hiệu nhận biết sản phẩm Nature One Dairy chính hãng tại Việt Nam
- ·Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội nhận Huân chương Cành cọ Hàn lâm của Pháp
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Dấu hiệu ung thư buồng trứng giai đoạn đầu
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·TMV Ngọc Dung khép lại hành trình thiện nguyện tại Nghệ An
- ·Mất một nửa lượng máu trong người vì... sốt xuất huyết
- ·Các triệu chứng cảnh báo ung thư phổi
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·GSK cùng cộng đồng đẩy lùi gánh nặng viêm màng não
- ·Ưu việt của liệu pháp nhắm trúng đích trong điều trị ung thư phổi
- ·Các "công ty bệnh viện" ở TPHCM bị phạt hàng trăm triệu đồng
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Nutri Nano Fucoidan hỗ trợ cải thiện sức khỏe với nguyên liệu thuần chay