会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ cược c1】Dự án năng lượng sạch: Tiến độ chậm do nút thắt về giá!

【tỷ lệ cược c1】Dự án năng lượng sạch: Tiến độ chậm do nút thắt về giá

时间:2025-01-14 20:52:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:125次

Đổ xô đầu tư

Tháng 11/2016,ựánnănglượngsạchTiếnđộchậmdonútthắtvềgiátỷ lệ cược c1 trong chuyến thăm của Tổng thống Ireland tới Việt Nam, đã có 2 hai thỏa thuận hợp tác đầu tư phát triển điện gió được ký kết. Đó là thỏa thuận hợp tác giữa Tập đoàn Phú Cường, Công ty Mainstream Renewable Power và Công ty General Electric Việt Nam về Dự ánđiện gió công suất 800 MW, vốn đầu tư 2 tỷ USD tại tỉnh Sóc Trăng.

Thoả thuận còn lại trị giá 200 triệu USD giữa Công ty Mainstream Renewable Power với Công ty Thái Bình Dương để xây dựng nhà máy điện gió công suất 140 MW tại Bình Thuận.

Điện gió Phú Lạc (Bình Thuận) - một trong 4 dự án điện gió tại Việt Nam đã đi vào vận hành thương mại. Ảnh: Đ.T

Theo Quy hoạch Phát điện điện lực 7 điều chỉnh, tổng công suất phong điện của Việt Nam sẽ tăng lên 800 MW vào năm 2020 và đạt 2.000 MW vào năm 2025, rồi lên 6.000 MW vào năm 2030.

Mục tiêu trên so với tiềm năng điện gió của Việt Nam xem ra không thấm vào đâu. Nghiên cứu của Ngân hàngThế giới (WB) cho thấy, trữ lượng gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW và có tiềm năng năng lượng gió lớn nhất trong khu vực. Cụ thể, có tới 8,6% diện tích đất liền của Việt Nam rất giàu tiềm năng, thuận lợi cho việc lắp đặt các tua-bin gió lớn. Con số tương ứng của Campuchia là 0,2%, Lào là 2,9% và Thái Lan là 0,2%.

Ngoài điện gió, các nhà đầu tư vào năng lượng sạch còn quan tâm đến điện mặt trời. Mục tiêu đặt ra là nâng công suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể như hiện nay lên khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 và 12.000 MW đến năm 2030. Nghĩa là, từ nay đến năm 2020, phải xây dựng hơn 200 MW điện mặt trời/năm; giai đoạn 2020 - 2025, phải lắp đặt hơn 600 MW/năm và 5 năm tiếp theo, phải lắp đặt 1.600 MW/năm mới đạt kế hoạch đề ra.

Số liệu của Hiệp hội Năng lượng sạch cho thấy, cả nước đã có khoảng 30 nhà đầu tư xúc tiến lập các dự án điện mặt trời có công suất từ 20 đến trên 300 MW tại một số địa phương, tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung. Trong đó, đáng chú ý là Dự án của Công ty Đầu tư và Xây dựng Thiên Tân (tại tỉnh Quảng Ngãi và Ninh Thuận) và Dự án Tuy Phong do Công ty TNHH Doosung Vina (Hàn Quốc) đầu tư với quy mô 66 triệu USD, công suất 30 MW tại tỉnh Bình Thuận.

Theo Bộ Công thương, đã có 50 Dự án điện gió đăng ký đầu tư ở Việt Nam, nhưng mới có 4 Dự án với tổng công suất 159,2 MW đi vào vận hành thương mại. Đó là Nhà máy Điện gió Bạc Liêu (99,2 MW) của Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại và Du lịch Công Lý nằm ở ngoài khơi; Dự án Điện gió Tuy Phong (30 MW) của Công ty cổ phần Năng lượng tái tạo (REVN); Dự án Phong điện trên đảo Phú Quý (6 MW) và mới đây là Dự án Điện gió Phú Lạc (24 MW) của Công ty cổ phần Phong điện Thuận Bình (tỉnh Bình Thuận).

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
  • Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tiếp Phó Chủ tịch SpaceX
  • Apple cho phép người dùng iPhone ở châu Âu xóa App Store
  • Xiaomi đứng Top 3 thương hiệu smartphone toàn cầu suốt 16 quý liên tiếp
  • Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
  • Cách đăng video dài trên TikTok
  • Huawei ra mắt smartphone gập ba đầu tiên trên thế giới, đắt gấp 3 iPhone 16
  • Từ khoá liên quan đến siêu bão Yagi tăng đột biến chỉ sau 1 ngày
推荐内容
  • Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
  • HMD Global bất ngờ giới thiệu smartphone dạng mô
  • Gặp khó, Samsung Electronics cắt giảm 30% nhân sự toàn cầu
  • Tàu vũ trụ của SpaceX bốc cháy lần thứ 2, FAA ra lệnh khẩn cấm bay
  • Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
  • iPhone mới sẽ được trang bị chip AI do Arm thiết kế