【tỷ lệ kèo ngoại hạng】Cựu Cục trưởng Cục Điện ảnh ra sách về điện ảnh Việt Nam đánh dấu tuổi 60
18 năm kể từ cuốn sách thứ 2 - Tính hiện đại và tính dân tộc trong điện ảnh Việt Nam ra mắt năm 2005,ựuCụctrưởngCụcĐiệnảnhrasáchvềđiệnảnhViệtNamđánhdấutuổtỷ lệ kèo ngoại hạng TS. Ngô Phương Lan mới lại cho ra mắt cuốn sách thứ 3 sau thời gian dài dày công chuẩn bị. Tác giả cho biết nhiều bài viết trong sách từng được viết vào thời điểm những bộ phim được đề cập ra mắt nhưng tới nay chị mới sử dụng cho cuốn Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập. Tuy nhiên TS. Ngô Phương Lan có chỉnh sửa lại cho phù hợp với hoàn cảnh hiện nay.
Chia sẻ tại sự kiện ra mắt cuốn sách thứ 3 của mình, TS. Ngô Phương Lan nói đây là dịp đặc biệt bởi nó đánh dấu tuổi 60 của chị. Đây cũng là lần đầu tiên chị tổ chức ra mắt sách. Là dân phê bình nên chị thường đứng sau những trang viết, do vậy đây là dịp hiếm hoi TS. Ngô Phương Lan được trở thành nhân vật chính của một sự kiện.
Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập gồm hai phần. Phần 1 có thể xem là phần phê bình. Bên cạnh chương đầu khái quát về tác phẩm điện ảnh và phong cách của các đạo diễn là những bài phê bình một số bộ phim chọn lọc, ít nhiều ghi dấu ấn trong thời kỳ đổi mới như: Tướng về hưu, Thương nhớ đồng quê, Mùa ổi, Thị trấn yên tĩnh, Thằng Bờm, Gánh xiếc rong, Chung cư, Mê Thảo thời vang bóng, Ai xuôi vạn lý, Chiếc chìa khóa vàng, Hãy tha thứ cho em, Ngã ba Đồng Lộc, Bến không chồng, Vị đắng tình yêu, Đời cát, Thung lũng hoang vắng, Trăng nơi đáy giếng, Cỏ lau, Những người thợ xẻ, Mùa len trâu, Thời xa vắng, Sống trong sợ hãi, Chơi vơi, Vào Nam ra Bắc, Chuyện của Pao…
Kịch bản và cấu trúc phim, các tình huống trong phim, cách xử lý các cảnh quay, âm nhạc, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật và diễn xuất của các diễn viên… được tác giả phân tích và phê bình bằng chuyên môn hàn lâm với ngôn ngữ giản dị.
Phần hai cuốn sách là một số tiểu luận, bài viết về sự phát triển, thăng trầm của điện ảnh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và trên con đường xây dựng nền công nghiệp điện ảnh. Trong phần này, tác giả cũng phác thảo sơ đồ các liên hoan phim quốc tế, chặng đường đến với quốc tế của điện ảnh Việt Nam, những thách thức và bài học kinh nghiệm xây dựng nền công nghiệp điện ảnh Việt Nam và câu chuyện quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới bằng điện ảnh.
Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhậplà công trình đồ sộ hiếm hoi đưa ra góc nhìn đa chiều và đầy đủ nhất về nền điện ảnh Việt Nam từ khi đổi mới cho đến nay.
"Khi viết, mục đích của tôi là xâu chuỗi và hệ thống lại một chặng đường dài hơn ba chục năm từ khi Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới (1986) đến đầu năm 2023 cho ra một bức phác thảo rõ nét. Đây cũng là hơn ba chục năm tôi được làm nghề một cách miệt mài và say mê dù phải vượt qua không ít khó khăn, thử thách. Cho nên tôi tự nhủ rằng mình là người may mắn, vì cả cuộc đời được gắn bó với nghề mình yêu, kể từ khi được chọn chuyên ngành lý luận phê bình điện ảnh để học và hành".
PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật TƯ nhận xét: "Tác giả đã rất dày công và tinh tế khi viết phê bình hầu hết những bộ phim có dấu ấn từ thời điện ảnh Việt Nam đổi mới và hội nhập. Điều này rất đáng quý vì phê bình là một địa hạt khó, luôn có những ý kiến, nhận xét trái chiều. Bên cạnh một nhà phê bình phim uy tín, có thể thấy ở Ngô Phương Lan một nhà quản lý có tầm nhìn với những bài viết tâm huyết về việc làm thế nào để xây dựng thành công nền công nghiệp điện ảnh Việt Nam, đưa điện ảnh Việt Nam vào vị trí xứng đáng trong bản đồ điện ảnh khu vực và thế giới".
TS. Ngô Phương Lan sinh năm 1963 tại Hà Nội. Chị tốt nghiệp khoa Lý luận, phê bình điện ảnh (Điện ảnh học) – ĐH Điện ảnh Quốc gia Liên Xô (VGIK) năm 1988. TS. Ngô Phương Lan từng là Phó Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế - Bộ VHTTDL (2010-2011), Cục trưởng Cục Điện ảnh (2011-2018), Giám đốc Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội (HANIFF, 2012 -2018).
Hiện TS. Ngô Phương Lan là Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Nam, Phó chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật TƯ khóa V; Giám đốc Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng (DANAFF); Ủy viên BCH Mạng lưới Xúc tiến điện ảnh châu Á (NETPAC). Chị được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2017. Tại CineAsia năm 2022, TS. Ngô Phương Lan nhận giải thưởng Người có nhiều đóng góp về tác quyền của khu vực châu Á Thái Bình Dương.
Quỳnh An
Nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh nhận giải thưởng điện ảnh châu ÁTiến sĩ Ngô Phương Lan vừa nhận Giải thưởng Người có nhiều đóng góp về tác quyền của khu vực Châu Á Thái Bình Dương tại Bangkok, Thái Lan.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- ·VCK U23 châu Á 2024: HLV Hoàng Anh Tuấn công bố ban cán sự của đội tuyển
- ·Trao hơn 30 triệu đồng đến người mẹ bị ung thư nuôi 5 con ăn học
- ·"Tên lửa Nga có thể vượt mọi hệ thống phòng thủ"
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Hải quan Malaysia dự kiến áp dụng Hệ thống thông tin điện tử mới vào 2015
- ·Ghi giá thấp hơn khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất để được giảm thuế
- ·'Con trai tôi được cứu rồi!'
- ·Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
- ·Sập đường hầm ở Nhật, vẫn còn bảy người mất tích
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Nữ sinh từ bỏ giấc mơ Đại học, mong em trai không khát sữa
- ·Đánh bại Barca ở El Clasico, Real chạm tay vào chức vô địch La Liga
- ·Chiều trên bến cảng nhớ cha
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Cô Nguyễn Thị Loan bị đột quỵ được bạn đọc ủng hộ hơn 43 triệu đồng
- ·Những suất cơm chay miễn phí mang hơi ấm đến với các bệnh nhân
- ·Đau lòng nhìn con gái duy nhất quằn quại chống chọi với ung thư di căn
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Mỹ: Thặng dư ngân sách lớn nhất trong vòng 5 năm