【nhận định tỷ số hôm nay】Mở rộng tín dụng phải đi đôi với chất lượng tín dụng
Mở rộng tín dụng phải đi đôi với chất lượng tín dụng
Quý I/2021,ởrộngtíndụngphảiđiđôivớichấtlượngtíndụnhận định tỷ số hôm nay tín dụng nền kinh tế đã tăng 2,93% so với cuối năm 2020, tăng gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2020. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng lưu ý, các ngân hàng phải đảm bảo mở rộng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng, tăng tưởng tín dụng vào lĩnh vực theo đúng chủ trương của Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ…
Tăng trưởng tín dụng quý I/2021 gấp đôi cùng kỳ
Báo cáo tại Hội nghị trực tuyến toàn ngành về công tác tín dụng và triển khai Thông tư 03/2021/TT-NHNN tổ chức ngày hôm qua, 14/4, Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến 31/3/2021, tín dụng nền kinh tế đạt trên 9,46 triệu tỷ đồng, tăng 2,93% so với cuối năm 2020.
Kết quả này tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái (quý I/2020, tín dụng chỉ tăng trưởng 1,3%).
Các tổ chức tín dụngcũng đã quyết liệt triển khai các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khắc phục khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
Tính đến cuối tháng 3/2021 đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho gần 263.000 khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19với dư nợ hơn 353.000 tỷ đồng; Miễn, giảm, hạ lãi suất cho hơn 660.000 khách hàng với dư nợ trên 1,27 triệu tỷ đồng.
Đặc biệt các tổ chức tín dụng đã cho vay mới lãi suất thấp hơn so với trước dịch với doanh số lũy kế từ 23/1/2020 đến nay đạt trên 3 triệu tỷ đồng cho trên 452.000 khách hàng.
Đối với chương trình cho vay người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc, đến 31/1/2021 (thời điểm dừng giải ngân theo quy định), Ngân hàng Nhà nước đã giải ngân cho Ngân hàng Chính sách xã hội với tổng số tiền 42,9 tỷ đồng và Ngân hàng Chính sách xã hội đã cho vay trên địa bàn 56 tỉnh, thành phố với dư nợ 41,82 tỷ đồng đối với 245 người sử dụng lao động trên 11.276 người lao động ngừng việc; Dư nợ của chương trình tại Ngân hàng Chính sách xã hội đến nay là 39,66 tỷ đồng.
Không đánh đổi lợi nhuận với rủi ro của tổ chức tín dụng
Phát biểu tại hội nghị, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồngcho biết, trong những tháng đầu năm 2021, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Bám sát những chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng, căn cứ diễn biến thực tế, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 07/12021 về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng trong năm 2021.
Theo đó, mục tiêu đặt ra tại Chỉ thị 01/CT-NHNN là kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế và hỗ trợ phát triển kinh tế vĩ mô, cũng như duy trì ổn định được thị trường tiền tệ ngoại hối, đảm bảo an toàn các tổ chức tín dụng.
Từ mục tiêu của Chỉ thị 01, Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra các biện pháp điều hành cụ thể, trong đó riêng đối với lĩnh vực tín dụng, Ngân hàng Nhà nước định hướng mức tăng trưởng tín dụng năm 2021 khoảng 12% và sẽ được điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh, tăng trưởng tín dụnghợp lý gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên. Kiểm soát chặt tín dụng trong lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro. Tiếp tục tháo gỡ khó khăn về tín dụng cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh.
Cũng theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, tín dụng là lĩnh vực được Ngân hàng Nhà nước quan tâm trong chỉ đạo điều hành, bởi đặc thù của nền kinh tế của chúng ta đó là vốn của doanh nghiệp vẫn chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng.
Hiện dư nợ tín dụng/GDP trên 140% - số này thường được Ngân hàng Nhà nước đặt ra và lưu tâm trong những nhiều năm qua, để điều hành làm sao vẫn đảm bảo được vốn cho nền kinh tế nhưng vẫn đảm bảo được rủi ro.
Qua thanh tra, kiểm tra những vi phạm tiềm ẩn hoạt động ngân hàng đều tập trung ở hoạt động tín dụng. Đó là lý do trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước luôn luôn quan tâm tới điều hành tín dụng.
Các ngân hàng phải đảm bảo mở rộng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng, tăng cường tín dụng vào lĩnh vực theo đúng chủ trương của Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ; Tín dụng phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng để phòng rủi ro về chênh lệch kỳ hạn, chênh lệch tiền, đảm bảo khả năng chi trả cho người dân ở bất cứ thời điểm nào. Đặc biệt, không đánh đổi lợi nhuận với rủi ro của tổ chức tín dụng.
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xử lý vụ vỡ đập bùn thải
- ·Tai nạn giao thông tăng vọt, 38 người tử vong ngày mùng 3 Tết
- ·Tin mới vụ tai nạn giao thông kinh hoàng giữa xe khách và xe tải
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Tin mới nhất vụ tai nạn giao thông khiến bé gái 9 tuổi tử vong
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 28 Tết
- ·Rùa biển siêu quý hiếm nặng 40kg mắc cạn suýt bị lên bàn nhậu
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·TP.HCM không bắn pháo hoa dịp năm mới dương lịch 2017
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- ·Qatar Airways lập kỷ lục với tuyến đường bay dài nhất thế giới
- ·Thủ tướng Lý Hiển Long nói về tự do báo chí
- ·Xử phạt 3 nhà mạng lớn 85 triệu vì đăng ký sai thông tin thuê bao
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Vợ chồng Obama viết hồi ký với hợp đồng 60 triệu USD
- ·Dạy con những điều này để tự bảo vệ trước kẻ ấu dâm
- ·Dự báo thời tiết: Giáp tết, mưa trên diện rộng ở Trung Bộ
- ·Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- ·Cận cảnh nhà bán trú cho học sinh vùng cao bằng container
- Thêm động lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học
- Nhu cầu tiêu thụ vàng của Việt Nam tăng 264%
- Tăng giám sát trực tuyến, “phanh phui” hàng nghìn vụ vi phạm
- Giá heo hơi hôm nay 7/11: Đi ngang ngày đầu tuần
- Nữ hộ sinh năng động, yêu nghề
- Serbia bắt giữ nhiều quan chức sau thảm kịch sập mái nhà ga
- Festival Huế 2024: “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển” diễn ra vào tháng 6
- Mạch ngầm vàng lậu qua biên giới An Giang
- Bún kèm cơm... nguội
- Nộp ngân sách gần 200 tỷ đồng từ xử lý vi phạm pháp luật về thị trường