【kết quả bóng đá cardiff】Cần phải chấm dứt việc xuất lậu quặng thô sang Trung Quốc
Thông tin được TS Lê Đăng Doanh,ầnphảichấmdứtviệcxuấtlậuquặngthôsangTrungQuốkết quả bóng đá cardiff nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương chia sẻ tại Hội thảo “Quản lý đầu tư trong khai thác khoáng sản: Các bất cập và khuyến nghị”, do Liên minh Khoáng sản phối hợp cùng Hội Địa chất Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 29/7, tại Hà Nội.
Hiệu quả của ngành khai khoáng thấp
Trên thế giới hiện nay có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong khai thác tài nguyên. Tại một số quốc gia, khai thác tài nguyên chủ yếu do nhà nước chi phối thông qua các doanh nghiệp nhà nước. Tại một số quốc gia khác, nhà nước chỉ đóng vai trò quản lý và tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư tư nhân.
Ông Phạm Quang Tú, Trưởng nhóm Chương trình Hỗ trợ Liên minh Vận động chính sách (Oxfam) cho biết, hiện nay, trên cả nước có khoảng 170 DNNN hoạt động trong lĩnh vực khoáng sản. Tuy nhiên các hoạt động khoáng sản chủ yếu tập trung vào 5 tập đoàn và tổng công ty lớn. Đầu tư của nhà nước chiếm một tỷ trọng lớn trong đầu tư khai thác tài nguyên. Tính hiệu quả của đầu tư nhà nước trong các dự án phát triển nói chung và khai thác khoáng sản nói riêng cần được đánh giá một cách tổng thể và nghiêm túc.
Theo TS. Lê Đăng Doanh, doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực khoáng sản được ưu đãi nguồn vốn ODA, nguồn vốn tín dụng. Bên cạnh đó doanh nghiệp khoáng sản được ưu đãi trong khai thác, độc quyền khai thác, tuy nhiên việc khai thác khoáng sản sử dụng công nghệ khác nhau và tỷ lệ thu hồi khoáng sản chưa cao, nhiều khoáng sản có hàm lượng thấp hơn chưa được chú trọng khai thác.
"Qua báo cáo, rất nhiều nguyên tố phụ trong chất thải khoáng sản được nước ngoài thu mua với giá rẻ để về khai thác nguyên tố rất quý. Ví dụ như chất thải của than, Nhật mua về và khai thác được khá nhiều nguyên tố quý hiếm. Trong nhiều trường hợp chúng ta khai thác không được 30 tới 40%, gây lãng phí tài nguyên và khai thác tài nguyên cũng được đánh giá là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới ô nhiễm môi trường", TS. Lê Đăng Doanh dẫn chứng.
Ở khía cạnh khác, TS. Lê Đăng Doanh cũng chỉ rõ, tình trạng xuất lậu sang Trung Quốc rất nghiêm trọng, bằng chứng là con số thống kê giữa Việt Nam và Trung Quốc lệch nhau rất nhiều. Bên cạnh đó còn xuất hiện tình trạng tham nhũng, lãng phí trong việc khai thác tài nguyên.
TS. Lê Đăng Doanh kiến nghị, nhà nước cần phải kiểm soát chặt chẽ, tiến tới chấm dứt xuất lậu quặng thô sang Trung Quốc. Đồng thời sớm thực hiện cam kết EITI về công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình trong việc khai thác tài nguyên.
Ngân hàng gián tiếp tạo ra rủi ro môi trường
Chuyên gia Trần Thanh Thủy (PanNature) cho hay, trong nhiều trường hợp, mặc dù không trực tiếp tham gia vào hoạt động khoáng sản, các tổ chức tín dụng lại gián tiếp tạo ra những rủi ro về môi trường và xã hội khi đã quá “ưu ái” ngành này.
Dẫn số liệu từ Vietcombank năm 2016, chuyên gia Trần Thanh Thủy cho hay, dư nợ của ngành khoáng sản tại ngân hàng này lên tới 20.000 tỷ đồng, ngành năng lượng là 25.000 tỷ đồng, trong khi dư nợ cho nông nghiệp (gồm cả cây công nghiệp) chỉ có 2.000 tỷ đồng...
Nhiều dự án khoáng sản có rủi ro môi trường lớn, vẫn được các ngân hàng chấp thuận cho vay. Đơn cử, dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 (do EVN làm chủ đầu tư và Tập đoàn Điện khí Thượng Hải (Trung Quốc) làm tổng thầu, có tổng giá trị hợp đồng lên tới gần 1.400 tỷ đồng) đã gây ra nhiều vấn đề môi trường liên quan đến khói, bụi, xỉ than và bị cộng đồng nhân dân địa phương phản ứng gay gắt.
“Do vấn đề môi trường, dự án phải tạm dừng nhiều lần, chi phí cho mỗi lần khởi động lại hệ thống lên đến hàng tỷ đồng. Dĩ nhiên, chính các tổ chức tín dụng cũng phải đối phó với rủi ro nợ xấu", bà Thanh Thủy dẫn chứng.
Để giải quyết được vấn đề nêu trên, bà Thủy khuyến nghị các tổ chức tín dụng cần quan tâm áp dụng đầy đủ chính sách an toàn môi trường và xã hội khi quyết định cho vay nói chung, cho vay đối với các dự án khoáng sản nói riêng. Các cơ chế tài chính đặc thù chưa được xây dựng đối với các dự án thân thiện môi trường. Hơn nữa, các ngân hàng cũng phải căn cứ vào mức độ tin cậy về tác động môi trường của dự án để xem xét cấp tín dụng.
Nhiều chuyên gia cho rằng, tất cả tài nguyên khoáng sản là của quốc gia và phải quản lý theo luật thống nhất. Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng đề xuất Bộ Tài nguyên môi trường cần đánh giá lại trữ lượng khoáng sản của Việt Nam hiện nay. Đồng thời sớm thực hiện cam kết EITI về công khai để minh bạch hơn trong công nghiệp khai khoáng./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Sĩ quan cảnh sát biển Nhật Bản lập kỷ lục ‘treo người’ lâu nhất thế giới
- ·7 xu hướng tác động tới ngành dịch vụ tài chính hậu Covid
- ·Khảo sát tỷ lệ sinh viên có việc làm: Cần công cụ hậu kiểm
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Hỗ trợ tân sinh viên tìm trọ trong ngày lễ
- ·Không bị động dù học sinh lứa “rồng vàng” tăng đột biến
- ·Tăng tự tin cho sinh viên
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Sản phẩm gia cầm, thực phẩm lậu ồ ạt “bơi” vào nội địa
- ·Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- ·TOEIC 750 tương đương IELTS bao nhiêu? Những câu hỏi thường gặp khi đăng ký thi IELTS
- ·Đăng ký xét tuyển đại học: Những điều cần lưu ý để không trượt oan
- ·Buôn lậu xăng dầu trên biển ngày càng phức tạp
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Khen thưởng 124 học sinh, sinh viên đạt thành tích tiêu biểu, xuất sắc
- ·Điều kiện xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng quân sự
- ·ECB cảnh báo tiền kỹ thuật số có thể phá vỡ hệ thống tài chính châu Âu
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·“Siết” hoạt động mua bán trái phiếu doanh nghiệp của ngân hàng