【lich thi đau cup c2】Cách xử trí khi bị đâm bởi vật nhọn nghi dính máu HIV
Mấy ngày qua vụ việc một nhóm học sinh ở Trường THCS Xuân Thiên (Thanh Hóa) dùng que thép,ửtriacutekhibịđacircmbởivậtnhọlich thi đau cup c2 nan hoa, kim tiêm nghi có dính máu HIV đâmvào các bạn cùng trường khiến nhiều phụ huynh và học sinh lo lắng. Có ít nhất 40 học sinh đã bị đâm, tuy nhiên sợ bị trả thù nên các em không báo với người lớn.
Ảnh minh họa: Health. |
Phân tích vụ việc dưới góc độ y khoa liên quan đến nguy cơ lây nhiễm HIV, bác sĩ Nguyễn Tấn Thủ cho biết, thông thường khi bị đâm bởi vật nhọn nghi có dính máu của người nhiễm HIV, các nạn nhân có tâm lý sợ hãi nên cố gắng nặn máu ra càng nhiều càng tốt. Cách xử trí này hoàn toànsai, việc nắn bóp vết đâm không làm giảm nguy cơ virus xâm nhập mà còn vô hình chung tạo ra thêm những tổn thương viêm, làm tăng khả năng virus xâm nhập vào cơ thể.
Trong khi chờ đợi các biện pháp răn đe, chế tài của cơ quan chức năng để ngăn ngừa những trò đùa tiềm ẩn nhiều nguy cơ lẫy nhiễm HIVtrên, bác sĩ Thủ khuyên mỗi người cần chủ động trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về căn bệnh HIV. "Thay vì hoang mang lo sợ, bạn sẽ bình tĩnh hơn và biết cách xử trí để phòng lây nhiễm trong những trường hợp tương tự", bác sĩ nói.
Khái niệm đầu tiên cần nắm rõ là "phơi nhiễm với HIV". Hiểu đơn giản, phơi nhiễm là khi một người có tiếp xúc với tác nhân gây bệnh (ở đây là virus HIV), do đó có nguy cơ lây nhiễm căn bệnh này. Phơi nhiễm (exposure) sẽ cho một tỷ lệ lây nhiễm (infection) nhất định. Lây nhiễm sẽ kéo theo một tỷ lệ mắc bệnh (disease) nhất định.
Hiện nay y học đã tìm ra phương pháp điều trị làm giảm tỷ lệ chuyển từ phơi nhiễm sang lây nhiễm HIV nhờ thuốc kháng virus. Đây gọi là điều trị dự phòng sau phơi nhiễm (Post exposure prophylaxis - PEP).
Khi bị phơi nhiễm, việc xử trí ban đầu tại chỗ rất cần thiết, sau đó là điều trị dự phòng sau phơi nhiễm. Cụ thể, quy trình xử trí khi bị phơi nhiễm gồm:
- Bình tĩnh, lấy các dụng cụ gây tổn thương ra khỏi cơ thể và cầm máu. Rửa trực tiếp vết thương dưới vòi nước sạch trong ít nhất 5 phút nhằm gột rửa bớt phần máu và dịch tiết dây nhiễm lên vết thương. Sau đó sát trùng bằng các dung dịch sát khuẩn và băng vết thương bằng gạc, băng cuộn hay băng keo cá nhân.
- Nếu bị máu hoặc dịch tiết của người có HIV bắn vào mắt, mũi, cần rửa mắt, mũi liên tục bằng nước sạch hay nước muối sinh lý (chai nhỏ mắt chứa Nacl 0.9%) trong 5 phút, bằng cách chớp mắt, ngâm khịt mũi trong ca nước sạch. Nếu bị bắn vào môi, miệng, nên súc miệng bằng nước sạch trong 5 phút.
- Trường hợp bị vật nhọn đâm, tuyệt đối không nặn máu. Thay vào đó, hãy rửa vết thương bằng nước sạch và nhanh chóng đến cơ sở y tế.
Nên nhớ không phải mọi sự cố liên quan HIV đều có thể gây phơi nhiễm. Với bệnh này, 2 tình huống phơi nhiễm được kể đến nhiều nhất là đường máu và quan hệ tình dục.
- Đường máu: Khi một người bị đâm bởi vật nhọn có dính máu tươi, bị bắn dịch tiết hoặc máu tươi của người có HIV vào niêm mạc mắt, vết thương trên người, thì xem như trong tình trạng phơi nhiễm HIV, nghĩa là có khả năngnhiễm HIV.
- Đường tình dục: Khi quan hệ không sử dụng bao cao su, hay có dùng nhưng bao bị rách, tuột, cũng được xem là đã phơi nhiễm với HIV.
Do tính chất âm thầm và khó nhận biết việc một người đã mắc HIV hay chưa, nên khái niệm phơi nhiễm ở đây không đòi hỏi phải xác minh rằng nguồn gây phơi nhiễm có thực sự đã mắc bệnh hay chưa. Chỉ cần có hành vi nguy cơ và tiếp xúc kể trên đều được xem là đã phơi nhiễm.
Trong các tình huống phơi nhiễm kể trên đều cần đến cơ sở y tế để được điều trị PEP. Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm cho hiệu quả bảo vệ rất cao, lên đến 90-95% trong vài giờ đầu, và duy trì hiệu quả trong khoảng 72 giờ tính từ thời điểm phơi nhiễm.
Hiệu quả của điều trị dự phòng sau phơi nhiễm sẽ giảm dần theo thời gian. Do vậy, người bị phơi nhiễm cần nhanh chóng đến cơ sở y tế và tham gia điều trị càng sớm càng tốt. Không nên chờ đợi quá thời gian cho phép là 72 giờ.
Hiện nay, các cơ sở y tế có điều trị PEP gồm:
- Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới.
- Khoa tham vấn hỗ trợ cộng đồng.
- Bệnh viện có chuyên khoa Nhiễm.
Khi đến cơ sở y tế, người bệnh sẽ được đánh giá nguy cơ lây nhiễm HIV và chỉ định điều trị dự phòng thông qua:
- Tình huống phơi nhiễm: Kim đâm, máu dây vào vết thương hay quan hệ tình dục.
- Thời điểm xảy ra phơi nhiễm.
- Thông tin về nguồn gây phơi nhiễm. Trong trường hợp bị kim đâm, có thể mang mẫu kim đến làm xét nghiệm.
Bằng những thông tin kể trên, bác sĩ sẽ cho ra chỉ định có cần thiết điều trị dự phòng sau phơi nhiễm hay không. Nếu có, sẽ dùng phác đồ nào để điều trị.
Trong trường hợp người bệnh đủ chỉ định điều trị dự phòng sau phơi nhiễm, bác sĩ sẽ yêu cầu:
- Làm xét nghiệm nhanh HIV.
- Uống thuốc kháng virus ARV đủ 28 ngày.
- Làm lại xét nghiệm HIV sau một tháng, 3 tháng và 6 tháng nhằm khẳng định tình trạng âm tính và hiệu quả của điều trị PEP.
Song song với điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV, người bệnh cũng được khuyến khích tầm soát các bệnh lý khác có cùng đường lây (tùy theo tình huống phơi nhiễm). Chẳng hạn như viêm gan siêu vi B, C, bệnh lây qua đường tình dục: Giang mai, lậu, mồng gà. Riêng trường hợp bị vật nhọn đâm, cần lưu ý đến tiêm phòng uốn ván.
Nguồn VnExpress
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- ·Châu Âu đối mặt với khủng hoảng năng lượng
- ·Đội mưa rét, hàng nghìn người hiến máu tại Chủ nhật Đỏ
- ·Mỹ sẽ làm gì khi Triều Tiên có “tên lửa đạn đạo mạnh nhất” ?
- ·Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- ·Cần đẩy mạnh đầu tư của tư nhân
- ·Có dễ áp giá trần đối với thị trường dầu toàn cầu ?
- ·Kiểm tra phản ánh trạm thu phí quá dày tại Bình Phước
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Chủ tịch Viettel Nguyễn Mạnh Hùng làm Bí thư Ban cán sự Đảng bộ TT&TT
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Bỉ
- ·Biểu giá điện bậc thang phải đảm bảo giá bình quân
- ·Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Toàn giữ chức Giám đốc Công an Cao Bằng
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Thủ tướng dự khai mạc Diễn đàn ‘Vành đai và Con đường’
- ·Thủ tướng làm Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử
- ·Các bộ phải giải trình về việc chậm giải ngân đầu tư công
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Thủ tướng hoan nghênh Đức nới lỏng điều kiện tiếp nhận lao động Việt Nam