【bxh hạng nhì anh】Hoàng tử nào trong sử Việt đầu hàng giặc ngoại xâm, tham vọng chiếm ngôi vua?
Đây là vị hoàng tử của nhà Trần,àngtửnàotrongsửViệtđầuhànggiặcngoạixâmthamvọngchiếmngôbxh hạng nhì anh người đã quy hàng trước giặc xâm lăng Nguyên Mông.
Người được nhắc đến chính là hoàng tử Trần Ích Tắc (1254-1329), con vua Trần Thái Tông, tước hiệu Chiêu Quốc Vương.
Trần Ích Tắc vốn nổi tiếng là người tài hoa phong nhã bậc nhất kinh kỳ, sành sỏi về văn chương, kết giao với những bậc văn nhân học rộng tài cao nhất thời ấy.
Đại Việt sử ký toàn thư mô tả: “Ích Tắc là con thứ của Thượng hoàng Trần Thái Tông, thông minh hiếu học, thông hiểu lịch sử, lục nghệ, văn chương nhất đời. Dù nghề vặt như đá cầu, đánh cờ, không nghề gì không thông thạo; từng mở học đường ở bên hữu phủ đệ, tập hợp văn sĩ bốn phương cho học tập, cấp cho ăn mặc, đào tạo thành tài như Mạc Đĩnh Chi ở Bàng Hà, Bùi Phóng ở Hồng Châu… gồm 20 người, đều được dùng cho đời… Đến 15 tuổi, thông minh hơn người, làu thông kinh sử...”.
Tài năng là thế, nên Trần Ích Tắc có tham vọng càng lớn. Tự cho tài nghệ của bản thân chẳng kém ai, trong lòng ông bất phục khi ngôi vua được truyền cho hoàng huynh Trần Hoảng (Trần Thánh Tông).
Khi quân Nguyên chuẩn bị tiến đánh Đại Việt lần thứ hai, Trần Ích Tắc thấy đây là cơ hội tốt nhất để có thể lên ngôi vua, nên thông qua các lái buôn ở Vân Đồn đưa thư đầu hàng giặc.
Khi quân Nguyên đến, Ích Tắc đưa toàn bộ gia quyến đến đầu hàng và được phong là An Nam Quốc Vương. Thế nhưng Đại Việt đã giành chiến thắng khiến âm mưu lên ngôi vua của Trần Ích Tắc sụp đổ. Ông sang sống và mất ở Trung Quốc.
Về sự kiện này, Đại Việt Sử ký Toàn thư có ghi chép rằng: “Đến nay, người Nguyên vào cướp, Ích Tắc xin hàng chúng để mong làm vua. Người Nguyên phong là An Nam Quốc Vương. Sau khi người Nguyên thất bại, Ích Tắc lòng hổ thẹn, chết ở đất Bắc“.
Nhà Trần sau đó đã loại Trần Ích Tắc ra khỏi tông thất, đặt tên là Ả Trần, vĩnh viễn không còn liên hệ huyết thống với con cháu của ông.
Kim Nhã(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Phường Chánh Phú Hòa, TP.Bến Cát: Xã hội hóa đầu tư nhiều tuyến đường giao thông nông thôn
- ·Khu công nghiệp tại Khánh Hòa của công ty con VGC dự kiến khởi công trước tháng 4/2025
- ·Ngày mai, Thanh tra Chính phủ sẽ đối thoại với người dân Thủ Thiêm
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Đề xuất chấm dứt Dự án Khu vui chơi giải trí đầm Thị Nại gần 800 tỷ đồng ở Bình Định
- ·“Sắc Thái trên đất Việt” thắt chặt quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan
- ·Xã Tân Lập, huyện Bắc Tân Uyên: Trao giải hội thi ủ rác thải hữu cơ làm phân bón, trồng rau an toàn
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Khu công nghiệp y dược đầu tiên của Việt Nam sẽ đặt tại một huyện sắp lên thành phố
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·06 tiêu chí hút người mua “căn hộ tốt nhất Bình Dương”
- ·Chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong xây dựng nông thôn mới vùng đặc biệt khó khăn
- ·TP.Thủ Dầu Một: Tập huấn phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Hoạt động chuyển đổi số đạt nhiều kết quả tích cực
- ·Bất động sản TP HCM tăng tốc cuối năm với loạt dự án mới
- ·Hỗ trợ nhà bán lẻ hướng tới công nhân lao động
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Quốc lộ 13: Chỉnh trang, trồng cây xanh tạo điểm nhấn cảnh quan