【bang xep.hang y】TP.HCM muốn đầu tư hai dự án cải tạo chống ngập hơn 16.000 tỷ đồng
Tại phiên làm việc đầu tiên của kỳ họp thứ 6 HĐND TP.HCM khóa X,ốnđầutưhaidựáncảitạochốngngậphơntỷđồbang xep.hang y Phó chủ tịch UBND thành phố Phan Thị Thắng đã trình HĐND thành phố đã trình bày tờ trình về việc cho ý kiến chủ trương đầu tưhai dự ánvề cải thiện hệ thống thoát nước, nước thải và thích ứng biến đổi khí hậu với tổng mức đầu tư hơn 16.000 tỷ đồng.
Đầu tiên là Dự án cải thiện hệ thống thoát nước, nước thải và thích ứng biến đổi khí hậu tại lưu vực Tây Sài Gòn có tổng mức đầu tư hơn 8.120 tỷ đồng, tương đương 350 triệu USD.
Dự án này được Ngân hàngPhát triển châu Á (ADB) tài trợ, vốn vay ưu đãi là hơn 6.960 tỷ đồng, vốn đối ứng từ ngân sách thành phố là hơn 1.160 tỷ đồng.
Dự kiến, dự án cải thiện hệ thống thoát nước, nước thải và thích ứng biến đổi khí hậu tại lưu vực Tây Sài Gòn được thực hiện theo 2 giai đoạn. Giai đoạn chuẩn bị dự án là từ năm 2021 đến năm 2023, giai đoạn thực hiện dự án từ năm 2023 - 2028.
Sau khi đi vào hoạt động, dự án sẽ góp phần cải thiện hệ thống thoát nước mưa, nước thải, tăng khả năng tiêu thoát nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ngập nước và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Đồng thời tăng cường năng lực của cộng đồng địa phương và các tổ chức xã hội của thành phố về giải quyết các vấn đề liên quan ngập nước, ô nhiễm môi trường tại khu vực Tây Sài Gòn và lân cận.
Cả hai dự án đều thuộc nhóm A, được triển khai nhằm cải thiện hệ thống thoát nước mưa, nước thải, tăng khả năng tiêu thoát nước, giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường, ngập nước. Ảnh: Lê Toàn |
Dự án thứ hai là cải thiện hệ thống thoát nước, nước thải và thích ứng biến đổi khí hậu tại lưu vực Tham Lương - Bến Cát có tổng mức đầu tư 8.168 tỷ đồng.
Dự án cũng được ADB tài trợ với vốn vay ưu đãi hơn 6.670 tỷ đồng, vốn đối ứng của thành phố là hơn 1.370 tỷ đồng, vốn viện trợ không hoàn lại 116 tỷ đồng.
Giai đoạn chuẩn bị dự án là từ năm 2021 đến năm 2023, giai đoạn thực hiện dự án từ năm 2023 - 2028. Việc sử dụng các nguồn vốn vay, vốn viện trợ không hoàn lại và vốn đối ứng được phân kỳ theo 2 giai đoạn 2023 - 2025 và 2026 - 2028.
Dự án hướng tới mục tiêu thực hiện quy hoạch chống ngập và thoát nước khu vực trung tâm TP.HCM. Sau khi hoàn thành và đi vào hoạt động, dự án sẽ giúp cải thiện năng lực kiểm soát mực nước triều và thu gom, thoát nước mưa, nước thải của kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên cùng khu vực kênh nhánh với diện tích hơn 4.480 ha.
Tại trình tờ trình về điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025, UBND TP.HCM cho biết, năm 2021, HĐND Thành phố thông qua kế hoạch đầu tư công trung hạn với nguồn vốn ngân sách địa phương là 142.577 tỷ đồng (phân bổ chi tiết 121.868 tỷ đồng, dự phòng 20.688 tỷ đồng).
Tiếp đó, Nghị quyết 05 của HĐND TP.HCM thông qua bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn từ nguồn dự phòng (phân bổ chi tiết tổng nguồn dự phòng là 5.352 tỷ đồng, tiếp tục dự phòng, chưa phân bổ với vốn còn lại là hơn 15.335 tỷ đồng).
UBND TP.HCM kiến nghị HĐND TP.HCM chấp thuận sử dụng hơn 15.335 tỷ đồng từ nguồn dự phòng kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách thành phố.
Các nội dung bố trí cụ thể gồm: tổng mức đầu tư tăng thêm cho 31 dự án chuyển tiếp tăng vốn trong kế hoạch; nhiệm vụ lập quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; dự án tăng cường khả năng tiếp cận và tổ chức kết nối các tuyến xe buýt với nhà ga thuộc tuyến metro số 1; bổ sung cho chương trình kích cầu đầu tư với tổng số để giải ngân cho chương trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị trên địa bàn; bổ sung cho nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư gồm 2 dự án thành phần thuộc dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 và dự án Xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài.
UBND TP.HCM cũng kiến nghị bố trí vốn cho các cho các đối tượng khác như dự án theo lệnh khẩn cấp; chương trình giảm nghèo bền vững và chương trình kích cầu đầu tư của TP.HCM sau khi rà soát, đánh giá, đảm bảo đủ điều kiện. Ngoài ra, dự phòng để bố trí cho 8 dự án không phải thực hiện điều chỉnh chủ trương đầu tư hiện đang được tổ chức thẩm định điều chỉnh dự án...
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Phần lớn DN được áp dụng thuế suất TNDN thấp hơn lộ trình
- ·Xử lý nghiêm hành vi đua xe trái phép, cổ vũ quá khích, phản cảm
- ·Phòng trọ 3m2 ở Hà Nội, nhiều người 'ngộp thở' khi nhìn vào
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sân bay Long Thành
- ·Bão số 16 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, Nam Bộ có mưa vừa và mưa to
- ·Hà Nội yêu cầu Uber, Grab công khai giá cước vận tải
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·TP. Hồ Chí Minh: Mức thưởng Tết cao nhất là 1,5 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Khối ngoại bất ngờ bán ròng
- ·Góp ý Dự thảo Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp: Cân đối hài hòa khi giảm thuế
- ·Hơn 6 triệu lượt người nghèo đã được khám, cấp thuốc miễn phí
- ·Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- ·Người đàn ông bất ngờ trở về nhà sau khi được gia đình 'chôn cất'
- ·Lễ tốt nghiệp hoành tráng của Kelly Pang Nail
- ·Gần 34.000 lượt khách tham quan vịnh Hạ Long dịp nghỉ lễ
- ·(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Hỗ trợ đến 60 triệu đồng/ha để người dân khôi phục sản xuất
- Kịp thời ngăn chặn vụ chuyển tiền cho “công an giả”
- Bộ Tài chính đôn đốc các doanh nghiệp nhà nước báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2022
- Tai nạn giao thông ở Lạng Sơn, các xe còn hạn đăng kiểm?
- Khơi thông dòng vốn đầu tư công: Cần có giải pháp căn cơ và lâu dài
- Bắt giữ người đàn ông ngoại quốc trộm cắp tài sản liên tỉnh
- Bộ Tài chính lấy ý kiến về những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật Kế toán
- Phá đường dây mang thai hộ và mua bán nội tạng cơ thể người
- Cơ hội tiếp cận giải pháp bền vững và kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp Việt Nam
- Thương mại điện tử Việt Nam kỳ vọng sẽ tiếp tục đột phá mạnh mẽ
- Hải Phòng: Thương mại điện tử mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp