【ket qua western united】Bộ Tài chính: Chính sách hiện hành đã có nhiều ưu đãi cho công nghiệp hỗ trợ
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tìm thấy cơ hội giữa "vòng xoáy" Covid-19 | |
TP Hồ Chí Minh mạnh tay kích cầu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ | |
Hơn 300 doanh nghiệp tham gia triển lãm VIMAF và VSIF 2019 |
Năm 2019,ộTàichínhChínhsáchhiệnhànhđãcónhiềuưuđãichocôngnghiệphỗtrợket qua western united kim ngạch nhập khẩu động cơ, hộp số ô tô chủ yếu đến từ Hàn Quốc (33,7%), Trung Quốc gần 20%, ASEAN và Nhật Bản trên 18%. Ảnh: H.P. |
Tăng rủi ro khi phụ thuộc vào một thị trường
Một trong những nội dung đáng chú ý là phản hồi đối với đề xuất sửa Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2018 – 2022 theo hướng giảm thuế với động cơ, hộp số về 0% đến năm 2025, mức tương đương cam kết tại Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA).
Nêu ra quan điểm, Bộ Tài chính cho biết, thuế suất ưu đãi đặc biệt của các dòng hàng động cơ và hộp số ô tô tại ATIGA là 0%, trong hiệp định ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) không được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt.
Còn tại Hiệp định Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), mức thuế suất ưu đãi lần lượt là 0%; 4,2%; 13,3%; 18%; 20% tại năm 2019. Các mức ưu đãi hiện nay bằng hoặc thấp hơn so với thuế suất nhập khẩu ưu đãi thông thường (MFN) năm 2018.
Như vậy, nếu điều chỉnh thuế suất trong AKFTA và VKFTA đang ở mức bằng hoặc thấp hơn MFN 7-25% về mức tương đương với cam kết ATIGA (0%) sẽ đẩy nhanh cam kết trong 2 hiệp định nói trên, đồng thời có thể gây ra chuyển hướng thương mại tới các nước được hưởng thuế suất ưu đãi của Hiệp định.
Cơ quan này dẫn chứng thêm, năm 2019, kim ngạch nhập khẩu động cơ, hộp số ô tô chủ yếu đến từ Hàn Quốc (33,7%), Trung Quốc (gần 20%), ASEAN và Nhật Bản (trên 18%). Nếu doanh nghiệp muốn được hưởng thuế suất thấp có thể lựa chọn nhập khẩu từ các nước ASEAN, Nhật Bản...
Trong bối cảnh nhập khẩu động cơ, hộp số từ Hàn Quốc đang chiếm tỷ trọng lớn, Bộ Tài chính cho rằng, nếu đẩy nhanh cam kết trong AKFTA, VKFTA có thể khiến tỷ trọng này tăng lên, tăng rủi ro khi phụ thuộc vào một thị trường cũng như không đa dạng hoá nguồn cung khác nhau cho doanh nghiệp và giảm thu từ thuế nhập khẩu.
Mặt khác, ngành sản xuất lắp ráp ô tô thuộc danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên tại Nghị định 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ, được miễn thuế nhập khẩu 5 năm từ ngày dự án bắt đầu sản xuất với nguyên, vật liệu, linh kiện trong nước chưa sản xuất được.
Theo Bộ Tài chính, các quy định về thuế đã khuyến khích sản xuất, tạo điều kiện cho các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, trong đó có ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, vì thế, đề nghị Bộ Công Thương bỏ quy định này ra khỏi dự thảo Nghị quyết.
Chỉ nêu nguyên tắc sửa Luật
Cũng liên quan đến thuế, Bộ Công Thương đưa ra trong dự thảo những đề xuất khá cụ thể, trình cấp thẩm quyền sửa đổi các Luật thuế nhằm hoàn thiện và đơn giản hóa các chính sách, thủ tục về thuế để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp cũng như công nghiệp hỗ trợ.
Thực tế, thời gian qua, Bộ Chính trị, Quốc hội đều đã có Nghị quyết, trong đó chỉ đạo mở rộng cơ sở thuế, hạn chế tối đa việc lồng ghép chính sách xã hội trong các sắc thuế và chính sách miễn, giảm, giãn thuế, đảm bảo tính trung lập của thuế. Triển khai các chỉ đạo này, Bộ Tài chính cũng đã có phương án.
Do vậy, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương không nêu cụ thể việc sửa đổi Luật thuế Giá trị gia tăng, Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế Thu nhập cá nhân trong dự thảo này mà chỉ nêu nguyên tắc chung là nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các Luật thuế nhằm khuyến khích ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển.
Bộ Tài chính cũng muốn bỏ khỏi dự thảo Nghị quyết quy định về ưu đãi tín dụng riêng cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ. Thay vào đó sửa thành "việc vay vốn đầu tư các dự án công nghiệp hỗ trợ thực hiện theo quy định hiện hành".
Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng không ủng hộ có giải pháp ưu tiên các nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi từ các nhà tài trợ, tạo nguồn tín dụng với lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ.
Cũng theo dự thảo Nghị quyết, Bộ Công Thương muốn bổ sung quy định Trung tâm kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp được dùng ngân sách từ nhiệm vụ không thường xuyên trong 5 năm. Tuy nhiên, Bộ Tài chính đề nghị bỏ nội dung này với lý do "không phù hợp".
(责任编辑:World Cup)
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Cách bật tính năng comment ẩn danh trên Facebook
- ·Việt Nam dẫn đầu thế giới về chỉ số xuất khẩu hàng hóa sáng tạo 2024
- ·iPhone 16 xách tay về Việt Nam 'bốc hơi' gần 10 triệu chỉ sau nửa ngày
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Trung Quốc khiến Mỹ mất ăn mất ngủ trong cuộc đua nhiệt hạch
- ·iPhone 16 thành chủ đề nóng nhất mạng xã hội Việt Nam sau 12 giờ giao hàng
- ·Xiaomi bổ sung 2 smartphone dòng T mới tại Việt Nam
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·MobiFone tích cực đồng hành cùng khách hàng chuyển đổi công nghệ di động
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Trái đất từng rung chuyển 9 ngày vì sông băng sụp đổ
- ·Lộ chi tiết Samsung Galaxy S24 FE: Dùng chip Exynos, pin 4.700 mAh
- ·Cộng đồng livestream hàng đầu thế giới hướng về Việt Nam
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Nokia HMD 105 4G
- ·Xiaomi bổ sung 2 smartphone dòng T mới tại Việt Nam
- ·Trái đất từng rung chuyển 9 ngày vì sông băng sụp đổ
- ·Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- ·MobiFone và F