【ajax vs psv】Hiệp định RCEP có hiệu lực với quốc gia thứ 13
Bước tiến quan trọng và cân bằng về đầu tư: Nhìn từ RCEP Ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định RCEP |
Các mức thuế ưu đãi theo hiệp định hiện có thể được sử dụng bởi khu vực tư nhân đang xuất khẩu và/hoặc nhập khẩu từ Indonesia. Ngoài ra,ệpđịnhRCEPcóhiệulựcvớiquốcgiathứajax vs psv khu vực tư nhân có thể tận dụng các quy tắc xuất xứ đơn giản và thuận lợi hóa thương mại trong các hoạt động kinh doanh liên quan đến Indonesia.
Trong một thông cáo do Bộ Thương mại Indonesia đưa ra, Bộ trưởng Thương mại Zulkifli Hasan cho biết, Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ tăng khả năng cạnh tranh và củng cố mạng lưới sản xuất toàn cầu, thúc đẩy chuỗi cung ứng khu vực thông qua tiếp cận thị trường tốt hơn cho xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, giảm bớt hoặc loại bỏ các rào cản thương mại, và tăng cường chuyển giao công nghệ.
Phó Tổng thư ký phụ trách Cộng đồng Kinh tế ASEAN Satvinder Singh cho biết việc Hiệp định RCEP có hiệu lực vào ngày 2/1/2023 là thời điểm đánh dấu sự khởi đầu vai trò Chủ tịch ASEAN của Indonesia vào năm 2023. Indonesia đã tạo động lực thúc đẩy RCEP kể từ giai đoạn hình thành ý tưởng và hy vọng sẽ đạt được nhiều cột mốc quan trọng hơn, chẳng hạn như việc thành lập đơn vị hỗ trợ RCEP, có thể đạt được trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN của Indonesia năm nay.
Indonesia là nền kinh tế lớn nhất trong ASEAN và lớn thứ năm trong số các bên tham gia RCEP. Nền kinh tế nước này đã tăng trưởng 3,7% vào năm 2021 lên 1,186 nghìn tỷ USD, chiếm 4% tổng GDP của các nền kinh tế RCEP. Ngân hàng Thế giới dự báo nền kinh tế Indonesia sẽ tăng trưởng 5,2% vào năm 2022 và 4,8% vào năm 2023.
Việc Hiệp định RCEP có hiệu lực đối với Indonesia giúp việc thực thi đầy đủ Hiệp định RCEP tiến một bước gần hơn đến việc đưa ASEAN trở thành trung tâm của các mạng lưới sản xuất trong khu vực. Hiệp định RCEP được ký kết vào ngày 15/11/2020 bởi 15 quốc gia bao gồm 10 quốc gia thành viên ASEAN, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand. Hiệp định RCEP có hiệu lực vào ngày 1/1/2022 đối với Brunei Darussalam, Campuchia, Lào, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản và New Zealand; vào ngày 1/2/2022 đối với Hàn Quốc; và vào ngày 18/3/2022 đối với Malaysia.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nhận thêm nhiệm vụ
- ·Đoàn công tác của TP.Okayama, Nhật Bản đến thăm và làm việc tại tỉnh Long An
- ·Long An chuẩn bị chu đáo công tác tổ chức Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Phê duyệt đề xuất 3 cầu trên Đường tỉnh 827E
- ·20 cá nhân đoạt giải cuộc thi viết về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- ·Tìm giải pháp cho những thách thức đa chiều trong phòng, chống ma túy
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Hơn 30 mô hình “Dân vận khéo” trong bảo đảm an ninh, trật tự
- ·Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- ·Gỡ 'nút thắt' phát triển Đảng trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước (Kỳ 3)
- ·Tổ chức bộ máy mới hoạt động phải tốt hơn tổ chức bộ máy cũ
- ·Khai trương nhà máy chiếu xạ nông sản 1.000 tấn sản phẩm/ngày đêm
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·20 hãng hàng không quốc tế tìm hiểu cơ hội mở đường bay đến Phú Quốc
- ·Phải xác định thế mạnh và thứ tự ưu tiên để tăng tốc phát triển TP. Hà Tiên
- ·Phổ biến, giáo dục pháp luật là nhiệm vụ chung của các cấp, các ngành, đoàn thể
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng lên đường thăm Cộng hòa Áo, Italy và Tòa thánh Vatican