会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bóng đá 88 trực tiếp】Có hay không 47% bao cao su ở Việt Nam không đạt chuẩn?!

【kèo bóng đá 88 trực tiếp】Có hay không 47% bao cao su ở Việt Nam không đạt chuẩn?

时间:2025-01-09 10:30:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:236次

Con số giật mình

Một báo cáo gần đây của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) cho hay,óhaykhôngbaocaosuởViệtNamkhôngđạtchuẩkèo bóng đá 88 trực tiếp gần một nửa số bao cao su hiện đang bán trên thị trường Việt Nam là hàng giả, có chất lượng kém, chủ yếu nhập từ Trung Quốc.

Trang tin của Văn phòng điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên Hợp Quốc nghi ngại: bao cao su bán tại các bệnh viện và phòng khám là do Bộ Y tế Việt Nam quản lý và được xác nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, theo báo cáo của UNFPA, khoảng 85% nguồn cung cấp bao cao su của Việt Nam là thuộc khu vực tư nhân, và 47% trong số đó không đạt tiêu chuẩn chất lượng, đa phần là nhập từ Trung Quốc.

Chất lượng bao cao su được đo bằng "Giới hạn Chất lượng chấp nhận được" (AQL), trong đó bao gồm tiêu chí chịu đựng nhiệt độ, thời gian sử dụng, và khả năng giữ chất lỏng hoặc áp suất không khí.

Bao cao su không đáp ứng tiêu chuẩn AQL sẽ có những lỗ siêu nhỏ, có thể để lọt dễ dàng nước hoặc không khí, dẫn đến nguy cơ lây lan các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Theo các dữ liệu gần đây nhất, số ca nhiễm HIV mới ở Việt Nam giảm mạnh trong khoảng từ năm 2007 đến năm 2009 và ổn định ở mức khoảng 14.000 trường hợp mỗi năm trong năm 2010 và 2011, và tỷ lệ sinh ở trẻ vị thành niên giảm từ 31 trên mỗi 1.000 thanh niên ở độ tuổi dưới 19 trong 2009 xuống 29 trong năm 2013, thấp hơn đáng kể so với nước láng giềng như Lào (65) và Thái Lan (41).

“Tuy nhiên, nếu trên thị trường Việt Nam đang tràn ngập bao cao su kém chất lượng, thì nguy cơ các bệnh lây truyền qua đường tình dục tăng cao sẽ rất dễ xảy ra”, UNFPA nghi ngại.

Có hay không 47% bao cao su ở Việt Nam không đạt chuẩn?

BCS hình thù kỳ lạ được nhập khẩu không chính thức và có nguy cơ không đạt chuẩn cao

Dè chừng với bao cao su trôi nổi

Theo báo cáo của Tổng cục DS-KHHGĐ, hiện tại Việt Nam có khoảng 30 loại bao cao su khác nhau với các xuất xứ: Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ, Nhật Bản, Đức, Indonesia, và có loại không rõ xuất xứ.

Qua khảo sát cũng cho thấy, giá bán các loại bao cao su trên thị trường tự do dao động khoảng 1.500 - 30.000 đồng (trừ bao cao su do Tổng cục Dân số triển khai bán tiếp thị xã hội). Giá bán đắt hoặc rẻ của bao cao su trên thị trường tự do phụ thuộc vào xuất xứ và cấu tạo cũng như tác dụng của sản phẩm.

Nói về thông tin 47% bao cao su ở Việt Nam không đạt yêu cầu chất lượng, ông Lê Cảnh Nhạc, Phó Tổng Cục trưởng Cục Dân số Kế hoạch hóa Gia đình, Bộ Y tế cho rằng “thiếu chính xác”.

Theo ông Nhạc, những loại bao cao su không đạt chất lượng là những sản phẩm trôi nổi trên thị trường. Bao cao su của Bộ Y tế nằm trong chương trình mục tiêu quốc gia, cung cấp cho các bệnh viện và các trạm y tế đều đạt chất lượng tiêu chuẩn quốc tế.

 “Tất cả bao cao su nằm trong chương trình mục tiêu quốc gia đã qua đấu thầu, kiểm tra khắt khe nên đại diện Quỹ dân số Liên hợp Quốc nói, gần nửa bao cao su ở Việt Nam không đạt chất lượng là không chính xác”, ông Nhạc nói.

Ngoài ra theo UNFPA, khoảng 85% nguồn cung cấp bao cao su của Việt Nam là thuộc khu vực tư nhân, và 47% trong số đó không đạt tiêu chuẩn chất lượng, đa phần là nhập từ Trung Quốc.

Ông Nhạc khẳng định, thông tin này cũng chưa có cơ sở và cho hay: đến nay, Tổng Cục Dân số đã vận động người dân sử dụng bao cao su. Bao cao su được phát miễn phí ở trạm y tế, hoặc bán với giá rất rẻ, khoảng 500 đồng.

“Số bao cao su này chúng tôi nhập về đã được Nhà nước bao cấp nên đến tay người tiêu dùng giá vẫn rất rẻ và đạt chất lượng”, ông Nhạc nói.

Chất lượng bao cao su được xác định dựa theo “Giới hạn chất lượng được chấp nhận”, vốn đề ra những tiêu chuẩn về khả năng chịu nhiệt, khả năng giữ chất lỏng hoặc chịu áp suất không khí…Những bao cao su không đạt chuẩn có thể có những lỗ thủng nhỏ, khiến chúng dễ dàng bị vỡ khi được bơm vào một lượng nhỏ nước hoặc không khí.

Nói về tác hại của việc sử dụng bao cao su trôi nổi kém chất lượng, bác sĩ nam khoa Nguyễn Bá Hưng, Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vimec cho biết: bao cao su kém chất lượng có thể dẫn đến các bệnh nam khoa và viêm nhiễm và ảnh hưởng rất lớn tới công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình.

 

Cách phân biệt bao cao su chính hãng với hàng nhái

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
  • Hơn 90 người chết do tai nạn giao thông trong 6 ngày nghỉ Tết
  • Miễn thuế XK cho sản phẩm gắn nhãn xanh Việt Nam
  • Hà Nội: Tuyển 62% học sinh vào lớp 10 trường công lập
  • Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
  • Hà Nội: Học sinh trở lại trường từ ngày 2/3
  • 200.000 sản phẩm khuyến mại trong ngày mua sắm trực tuyến sắp tới
  • 2 nữ sĩ Việt tham gia Liên hoan Văn chương quốc tế lần thứ 2 tại Indonesia
推荐内容
  • Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
  • Lý do trường học Nhật Bản dạy học sinh về chứng khoán
  • 10 thành phố có dân số siêu giàu tăng nhanh nhất thế giới
  • Điềm báo nguy hiểm sau cảnh biển yên bình trong bức tranh nổi tiếng
  • Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
  • Phương pháp để phụ huynh làm bạn cùng con qua những trang sách